Những câu hỏi liên quan
Keira Evans
Xem chi tiết
bảo nam trần
18 tháng 12 2016 lúc 16:31

D. Cả người thợ và bạn học sinh đều nên dùng ròng rọc

Bình luận (0)
Bùi Thị Hải Châu
18 tháng 12 2016 lúc 17:35

D

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Phát no kat...
18 tháng 12 2016 lúc 18:10

D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 5 2019 lúc 10:38

- Một người thợ xây muốn dùng lực khoảng 250N để kéo một bao xi măng lên tầng thứ 10 của tòa nhà đang xây thì người này phải dùng ròng rọc.

- Một học sinh muốn dùng lực lớn hơn 100N để kéo một gàu nước 10kg từ giếng lên thì học sinh này có thể kéo trực tiếp, không cần dùng máy cơ đơn giản.

- Người nông dân muốn dùng lực khoảng 300N để dịch chuyển một hòn đá 100kg. Muốn vậy người này phải dùng đòn bẩy.

⇒ Đáp án B

Bình luận (0)
Trần Duy Quân
Xem chi tiết
Nari Aoki
11 tháng 12 2016 lúc 12:21

-Người thợ : ròng rọc .
-Học sinh : ròng rọc .
-Nông dân : đòn bẩy .

Bình luận (0)
Trần Duy Quân
Xem chi tiết
Ngô Phương Thuỷ
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 2 2019 lúc 7:01

Chọn B

Vì :

- Một người thợ xây muốn dùng lực khoảng 250N để kéo một bao xi-măng 50kg lên tầng thứ 10 của tòa nhà đang xây thì người này phải dùng ròng rọc.

- Một học sinh muốn dùng lực lớn hơn 100N để kéo một gàu nước 10kg từ dưới giếng lên thì học sinh này có thể kéo trực tiếp, không cần dùng máy cơ đơn giản.

- Người nông dân muốn dùng lực khoảng 300N để dịch chuyển một hòn đá 100kg. Muốn vậy người này phải dùng đòn bẩy

Bình luận (0)
Kirigaya Kazuto
Xem chi tiết
Yuuki Asuna
24 tháng 11 2016 lúc 20:36

Tóm tắt

Người thợ : \(F_1\) = 250 N : \(m_{ximang}\) = 50 kg

Học sinh : \(F_2\) = 100 N : \(m_{gaunuoc}\) = 10 kg

Người nông dân : \(F_3\) = 300 N : \(m_{đá}\) = 100 kg

Dùng máy cơ đơn giản nào ?

Bài làm

Người thợ : Lực kéo \(F_1=250N\)

Trong lượng bao xi măng \(P_1\) = \(10\cdot m_{ximang}\) = 500 N

\(P_1>F_1\) → để kéo 1 bao xi măng 50 kg từ tầng thứ 10 của tòa nhà đang xây người thợ xây phải dùng ròng rọc động

Học sinh : \(F_2>100N\) : \(m_{gaunuoc}\) = 100 N

Trọng lượng gàu nước : \(P_2=10\cdot m_{gaunuoc}\) = 100 N

\(P_2< F_2\) → để kéo gàu nước từ dưới giếng lên người học sinh không phải dùng máy cơ đơn giản

Người nông dân : \(F_3=300N\) : \(m_{đá}\) =100 kg

Trọng lượng hòn đá : \(P_3=10\cdot m_{đá}\) = 1000 N

\(P_3>F_3\) → để dịch chuyển 1 hòn đá người nông dân phải dùng đòn bẩy

Vậy : người thợ xây dùng ròng rọc , người học sing không dùng máy cơ đơn giản , người nông dân dùng đòn bẩy

Bình luận (0)
Nguyen Le Nguyen
Xem chi tiết
bao anh
6 tháng 12 2016 lúc 20:23

ket ban voi mk nha

Bình luận (0)
Cỏ Dại
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 12 2018 lúc 10:11

a, Dùng ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động.

b, Công tối thiểu để đưa 20 bao xi măng lên:

A = P.h = 20.500.10 = 100000J = 100kJ

Bình luận (0)