Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hương Giang
Xem chi tiết

Bán kính vùng tối là:

20 . 2 = 40 (cm)

Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
Lê Hiển Vinh
Xem chi tiết
Đặng Yến Linh
24 tháng 10 2016 lúc 14:40

gọi MN là bán kính của hình tròn, HK là bán kính của bóng đen

ta có MN là đường trung bình của tam giác SHK

mà MN = 20cm => HK =2.MN = 2.20=40cm

Đặng Yến Linh
21 tháng 10 2016 lúc 19:03

bán kính bóng đèn trên tường là 40 cm cần giải rõ k bn

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 11 2018 lúc 13:30

Tóm tắt:

ST = d; SM = 1/4d; Bìa có bán kính R

a) Tìm R’

b) MM1 = ? để R’’ = ½ R’. Tìm v’ của bóng đen nếu đèn có vận tốc v

c) thay S bằng nguồn sáng có bán kính r. Tìm Sđen và Snửa tối.

Bài giải

Ta có hình vẽ

a) Bán kính vùng tối trên tường là PT

∆SIM và ∆SPT là 2 tam giác vuông đồng dạng  nên 

a) Bán kính vùng tối trên tường là PT

∆SIM và ∆SPT là 2 tam giác vuông đồng dạng nên 

⇒ I M P T = S M S T ⇔ P T = S T S M . I M = d 1 / 4 d . R = 4 R

b) Từ hình vẽ ta thấy để bán kính vùng tối giảm xuống  ta phải di chuyển tấm bìa về phía tường.

Gọi P1T là bán kính bóng đen lúc này P1T = 1/2PT = 2R

∆SIM và ∆SPT là 2 tam giác vuông đồng dạng nên 

Vậy cần di chuyển tấm bìa về phía tường một đoạn

M1M = SM1 - SM= 1 2 d - 1 4 d = 1 4 d

Khi tấm bìa di chuyển  đều với vận tốc v và đi được quãng đường M1M = 1/4d thì mất thời gian  t = M 1 M v = d 4 v

Cũng trong khoảng thời gian đó bán kính của vùng tối thay đổi một đoạn là

PP1 = PT – P1T = 4R – 2R = 2R

Vậy tốc độ thay đổi của bán kính vùng tối là  P 1 P t = 2 R d 4 v = 8 R v d

c) Thay điểm sáng S bằng nguồn sáng hình cầu. Ta có hình vẽ

Gọi AB là đường kính nguồn sáng, O là tâm nguồn sáng. Theo kết quả câu b) M là trung điểm của ST.

Bán kính vùng tối là PT, ta có ∆BIC =  ∆ PID (g.c.g) => PD = BC.

Mà ta lại có BC = OC – OB = MI – OB = R-r.

                  PT = PD + DT = BC + IM = (R-r) + R = 2R – r

Vậy diện tích vùng tối trên tường là: STối = π.(2R – r)2

Vùng nửa tối là diện tích hình vành khăn  có bán kính lớn là P’T, bán kính nhỏ là PT

Ta có: ∆ AIC = ∆P’ID (g.c.g) P’D = AC = R+r

Mà: P’T = P’D + IM = AC + IM = R+r + R = 2R+r

Từ đó ta có: Diện tích vùng nửa tối là:

SNửa tối = π.(2R + r)2 -  π.(2R - r)2 =  8πRr 

 

 

 

 

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 7 2018 lúc 3:08

Tóm tắt:

SI = 2m = 200 cm

R = 0,5m = 50 cm

Rtối = 60 cm

Tìm SM

Bài làm:

Ta có hình vẽ:

 Bán kính vùng tối là A’I, bán kính vật chắn là AM.

Ta có tam giác ∆ SAM ~ ∆ SA’I nên ta có:

S M S I = A M A ' I ⇒ S M = S I . A M A ' I = 200. 50 60 = 166 , 67 c m  

Vậy phải đặt vật chắn sáng cách đèn là 166,67 cm.

 

Triệu Phúc Bùi
Xem chi tiết
Triệu Phúc Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Yến
Xem chi tiết
Thái Cao Bạch Trà
20 tháng 11 2016 lúc 21:39

Quang học lớp 7

 

tran ngoc khanh linh
30 tháng 11 2016 lúc 21:39

25 cm

VNV MOSTER
9 tháng 11 2017 lúc 9:21

S H M I G P

Tóm tắt

SH = 1M = 100cm

Sm =MH =SH/2 =100/2 =50cm

MI =R =10cm

GH =?

Giải

Xét \(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)​tam giác SMI đồng dạng với tam giác SHG

MI/HG =SM/SH mà MI =10cm , SM =50cm , SH =100cm

Thay số

10/HG =50/100 nên HG = 100*10/50 = 20cm

Vậy bán kính vùng bóng tối là 20 cm

Nguyễn Bảo Yến
Xem chi tiết
tran ngoc khanh linh
30 tháng 11 2016 lúc 21:39

25 cm

limdim

Thái Mỹ Hương
Xem chi tiết