Những câu hỏi liên quan
pham minh son
Xem chi tiết
Linh Linh
27 tháng 7 2019 lúc 18:49

Trả lời :

ông cha như núi Thái Sơn"
"Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra".
- So sánh: Công cha như... Nghĩa mẹ như ( so sánh qua từ như)
=> Tác dụng: Qua việc sử dụng nghệ thuật so sánh trên, chúng ta đã hình dung và cảm nhận được rất rõ về:
Công sinh thành, dưỡng dục con cái của người cha: lớn lao, vĩ đại như ngọn núi Thái Sơn cao nổi tiếng của Trung Quốc.
Tình thương của mẹ dành cho các con : vô hạn như dòng nước trong nguồn bất tận, chảy không bao giờ cạn.

Bình luận (1)
nguyễn khánh chi
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Chi
7 tháng 2 2021 lúc 23:05

- BPTT: so sánh ngang bằng (công cha = núi thái sơn; nghĩa mẹ = nước trong nguồn)

- Tác dụng: gợi hình ảnh công lao của người cha to lớn giống như núi thái sơn, tình mẹ cũng trong trẻo như nước trong ngồn, họ luôn dành cho ta những điều tốt đẹp nhất. Đồng thời gợi lên tình yêu thương vô bờ vô bến mà cha mẹ đã dành cho ta.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Gấm Nguyễn
Xem chi tiết
Lưu Quang Trường
21 tháng 3 2021 lúc 10:09

1 chỉ ra phép tu từ so sánh kiểu so sánh và tác dụng của phép so sánh trong những câu dưới đay A

  Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

    Một lòng thờ mẹ kính cha

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.

các phép tu từ so sánh ở hai câu:

  Công cha như núi Thái Sơn 

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra 

-> tác dụng: nêu lên công lao năng nhọc của cha mẹ

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Cẩm	Hà
29 tháng 7 2023 lúc 14:32

Biện pháp so sánh trong câu trên để thể hiện sự yêu thương bao la của ba mẹ dành cho con cái

Bình luận (0)
_Phương Linh_
Xem chi tiết
Nguyệt
14 tháng 8 2018 lúc 12:00

Lời ca dao tuy giản dị mà ý nghĩa thật lớn lao, nó ca ngợi công lao trời biển của cha mẹ và nhắc nhở đạo làm con phải lấy chữ hiếu làm đầu.

Vẫn là thi pháp thường thấy trong ca dao, các tác giả dân gian dùng cách nói ví von để tạo ra hai hình ảnh cụ thể, song hành với nhau: Công cha đi liền với nghĩa mẹ. Không phải ngẫu nhiên mà cha ông ta mượn hình ảnh núi Thái Sơn và nước trong nguồn vô tận để so sánh với công lao nghĩa mẹ

Bình luận (0)
Hoàng Minh Tú
14 tháng 8 2018 lúc 12:04

Biện pháp so sánh:

Công cha như núi Thái Sơn. Tác dụng: nhằm nêu cao vai trò của người cha đối với con cái. Ví công của cha nuôi con lớn như núi Thái Sơn.

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Tác dụng: nhằm nêu cao vai trò của người mẹ đối với con cái.Ví công mẹ nuôi con là vô tận vì sông ko bao giờ cạn kiệt.

Bình luận (0)
TAKASA
14 tháng 8 2018 lúc 12:30

Bài làm : 

Cha mẹ sinh con ra, nuôi con mau lớn thành người. Tấm lòng cha mẹ dành cho con thật vô tận, nó chỉ có thể sánh với núi sông hùng vĩ trường cửu mà thôi. Công cha lớn lao như núi, cha thức khuya dậy sớm làm lụng vất vả lo cho con có cơm ăn áo mặc, học hành, khôn lớn thành người. Người cha như chỗ dựa tinh thần và vật chất cho con, cha nâng niu ôm ấp chăm chút cho con, ai có thể quên công lao trời biển ấy. Chín tháng mang nặng rồi đẻ đau, mẹ chắt chiu từng giọt sữa ngọt ngào nuôi con khôn lớn. Lúc con khỏe mạnh cũng như khi ốm đau lòng mẹ giành cho con: như biển Thái Bình dạt dào. Không có cha mẹ làm sao có chúng ta được: con có cha mẹ, không ai ở lỗ nẻ mà lên, tục ngữ đã dạy ta bài học đó. Câu ca dao đã nâng công lao của cha mẹ lên tầm kỳ vĩ sánh với vũ trụ, đất trời. Những hình ảnh tuy giản dị đơn sơ mà thấm đượm lòng biết ơn vô hạn của con cái với mẹ cha.

Bình luận (0)
Hiệp Sĩ Mặt Nạ ooo
Xem chi tiết
★K!nky๖ۣۜ♑`
Xem chi tiết

         Công cha như núi Thái Sơn"
"Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra".
- So sánh: Công cha như... Nghĩa mẹ như ( so sánh qua từ như)
=> Tác dụng: Qua việc sử dụng nghệ thuật so sánh trên, chúng ta đã hình dung và cảm nhận được rất rõ về:
Công sinh thành, dưỡng dục con cái của người cha: lớn lao, vĩ đại như ngọn núi Thái Sơn cao nổi tiếng của Trung Quốc.
Tình thương của mẹ dành cho các con : vô hạn như dòng nước trong nguồn bất tận, chảy không bao giờ cạn.
 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 10 2019 lúc 11:28

Lời giải:

Từ ngữ thường sử dụng để so sánh: như

Bình luận (0)
Vô danh
Xem chi tiết
minh nguyet
18 tháng 11 2021 lúc 19:29

BPTT: So sánh 

Tác dụng: Làm cho câu ca dao thêm sinh động

Cho người đọc thấy công lao to lớn như núi biển của cha mẹ với con cái và nhắc nhở con cái phải có hiếu với cha mẹ.

Bình luận (0)
kim dong
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
19 tháng 7 2019 lúc 17:28

a. Câu ca dao sử dụng phép so sánh ngang bằng qua hình ảnh "Công cha", "Nghĩa mẹ". Tác giả so sánh những sự vật vốn vô hình, trừu tượng với những sự vật cụ thể hữu hình để làm nổi bật công lao trời biển của cha mẹ.

b. Câu thơ sử dụng phép so sánh ngang bằng thông qua từ "là". Tác giả như đưa ra một định nghĩa về cha, mẹ, và con. Qua phép so sánh này đã góp phần làm nên định nghĩa về gia đình. Mỗi sự vật so sánh đều có mối liên hệ gần gũi, gắn bó với sự vật.

Bình luận (0)