Muốn hạn chế hiện tượng đất bị xói mòn và đá ong hoá chúng ta cần phải làm gì?
Muốn hạn chế hiện tượng đất trong xói mòn và đá ong hóa chúng ta cần phải làm gì?
Muốn hạn chế hiện tượng đất xói mòn và đá ong hóa chúng ta cần phải bảo vệ rừng và trồng rừng để phủ xanh đất nước đồi trọc.
Để hạn chế tình trạng xói mòn trên đất dốc ở vùng đồi núi giải pháp hàng đầu cần phải làm là
A. đẩy mạnh việc trồng cây lương thực.
B. đẩy mạnh mô hình kinh tế trang trại.
C. áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi, nông lâm kết.
D. phát triển mô hình kinh tế hộ gia đình.
Chọn đáp án C
Theo SGK Địa lí 12 trang 61, đối với vùng đồi núi, để hạn chế xói mòn trên đất dốc phải áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi, nông lâm kết hợp.
Để hạn chế tình trạng xói mòn trên đất dốc ở vùng đồi núi giải pháp hàng đầu cần phải làm là:
A. đẩy mạnh việc trồng cây lương thực.
B. phát triển mô hình kinh tế hộ gia đình.
C. đẩy mạnh mô hình kinh tế trang trại.
D. áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi, nông lâm kết hợp.
Để hạn chế tình trạng xói mòn trên đất dốc ở vùng đồi núi giải pháp hàng đầu cần phải làm là
A. đẩy mạnh việc trồng cây lương thực
B. đẩy mạnh mô hình kinh tế trang trại
C. áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi, nông lâm kết
D. phát triển mô hình kinh tế hộ gia đình
Chọn đáp án C
Theo SGK Địa lí 12 trang 61, đối với vùng đồi núi, để hạn chế xói mòn trên đất dốc phải áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi, nông lâm kết hợp
Để hạn chế tình trạng xói mòn trên đất dốc ở vùng đồi núi giải pháp hàng đầu cần phải làm là
A. đẩy mạnh việc trồng cây lương thực
B. phát triển mô hình kinh tế hộ gia đình
C. đẩy mạnh mô hình kinh tế trang trại
D. áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi, nông lâm kết hợp
Nhằm hạn chế dòng chảy mặt và chống xói mòn đất, cần thực hiện các biện pháp trực tiếp nào sau đây?
A. Các biện pháp thuỷ lợi, trồng rừng, kĩ thuật nông nghiệp trên đất dốc.
B. Trồng rừng, làm nhà sàn, sản xuất nương rẫy.
C. Các kĩ thuật nông nghiệp trên đất dốc, xoá đói giảm nghèo.
D. Làm nhà sàn, ruộng bậc thang, xoá đói giảm nghèo.
Đáp án: A
Giải thích: Để nhằm hạn chế dòng chảy mặt và chống xói mòn đất, cần thực hiện các biện pháp trực tiếp, đó là các biện pháp thuỷ lợi, trồng rừng kết hợp với các giải pháp kĩ thuật nông nghiệp trên đất dốc như ruộng bậc thang, đào hố vẩy cá, canh tác theo bang,…
Nhằm hạn chế dòng chảy mặt và chống xói mòn đất, cần thực hiện các biện pháp trực tiếp nào sau đây?
A. Các biện pháp thủy lợi, trồng rừng, kĩ thuật nông nghiệp trên đất dốc
B. Trồng rừng, làm nhà sàn, sản xuất nương rẫy
C. Các kĩ thuật nông nghiệp trên đất dốc, xóa đói giảm nghèo
D. Làm nhà sàn, ruộng bậc thang, xóa đói giảm nghèo
Đáp án A
Nhằm hạn chế dòng chảy mặt và chống xói mòn đất, cần thực hiện các biện pháp thủy lợi, trồng rừng, kĩ thuật nông nghiệp trên đất dốc
Để hạn chế xói mòn trên đất dốc ở vùng đồi núi nước ta, cần
A. có kế hoạch mở rộng đất nông nghiệp.
B. thực hiện thâm canh, nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
C. áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi, canh tác hợp lí trên đất dốc.
D. tổ chức định canh, định cư cho dân cư miền núi.
Chọn: C.
Để hạn chế xói mòn trên đất dốc ở vùng đồi núi nước ta, cần áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi, canh tác hợp lí trên đất dốc: trồng cây theo băng, ruộng bậc thang.
Câu 7: Quá trình nội sinh không sinh ra hiện tượng nào sau đây:
A. đất đá bị uốn nếp, đứt gãy.
B. địa hình nâng lên, hạ xuống.
C. hiện tượng động đất, núi lửa.
D. xâm thực, xói mòn.