Cho e hỏi benzylamin có phải là amin thơm không và tính tan của nó như thế nào ??
Cho các amin có công thức cấu tạo như sau:
Amin nào có danh pháp gốc – chức là benzylamin?
A. (3).
B. (1).
C. (2).
D. (4).
Cho các amin có công thức như sau:
Amin nào không thuộc loại amin thơm?
A. (3).
B. (2).
C. (4).
D. (1).
Chọn A
Amin thơm có –N đính trực tiếp vào vòng benzen:
⇒ chỉ có TH amin số (3) là không thuộc loại amin thơm
Dạ cho em hỏi trọng lượng là gì ạ?Và cái trọng lượng nó được tính như thế nào ạ?Thêm cả khối lượng như thế nào ạ.Em thấy mấy cái d,p,m nó hay hay thì định tính D của bản thân.Nhưng không hiểu lắm ạ.
Trả lời :
Trọng lượng là sức nặng của vật được thể hiện qua giá trị đo của cân lò xo hay lực kế lò xo. Nó biểu hiện đặc trưng cho lực nén của vật lên mặt sàn hay lực căng do vật gây ra lên lò xo của lực kế khi treo vật vào.
Kí hiệu : P
Tính : P = 10m ( m = kg )
Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật.
Kí hiệu : m
m = P : 10
d là khối lượng riêng
~~Học tốt nhé ! ~~
Cho các nhận định sau:
(1) CH3-NH2 là amin bậc một.
(2) Dung dịch axit glutamic làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng.
(3) Dung dịch anilin làm quỳ tím hóa xanh.
(4) Tetrapeptit mạch hở (Ala-Gly-Val-Ala) có 3 liên kết peptit.
(5) Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong alanin xấp xỉ 15,73%.
(6) Amin bậc ba có công thức C4H9N có tên là N, N-đimetyletylamin.
(7) Benzylamin có tính bazơ rất yếu, dung dịch của nó không làm hồng phenolphtalein.
(8) Ứng với công thức C7H9N, có tất cả 4 amin chứa vòng benzen.
Số nhận định đúng là:
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
(1)Đúng.
(2) Sai. Dung dịch axit glutamic không làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng.
(3) Sai. Dung dịch anilin không làm quỳ tím hóa xanh.
(4) Đúng.
(5) Đúng.
(6) Sai. Amin bậc ba có công thức C4H9N có tên là N,N-đimetyletanamin.
(7) Sai. Benzylamin có thể làm hồng phenolphtalein.
(8) Sai. Ứng với công thức C7H9N, có 5 amin chứa vòng benzen là:
C6H5CH2NH2C6H5NHCH3CH3C6H4NH2 (o, p, m)
=> Chọn đáp án C
Cho các nhận định sau:
(1) CH3-NH2 là amin bậc một.
(2) Dung dịch axit glutamic làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng.
(3) Dung dịch anilin làm quỳ tím hóa xanh.
(4) Tetrapeptit mạch hở (Ala-Gly-Val-Ala) có 3 liên kết peptit.
(5) Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong alanin xấp xỉ 15,73%.
(6) Amin bậc ba có công thức C4H9N có tên là N, N-đimetyletylamin.
(7) Benzylamin có tính bazơ rất yếu, dung dịch của nó không làm hồng phenolphtalein.
(8) Ứng với công thức C7H9N, có tất cả 4 amin chứa vòng benzen. Số nhận định đúng là:
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
(1)Đúng.
(2) Sai. Dung dịch axit glutamic không làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng.
(3) Sai. Dung dịch anilin không làm quỳ tím hóa xanh.
(4) Đúng.
(5) Đúng.
(6) Sai. Amin bậc ba có công thức C4H9N có tên là N,N-đimetyletanamin.
(7) Sai. Benzylamin có thể làm hồng phenolphtalein.
(8) Sai. Ứng với công thức C7H9N, có 5 amin chứa vòng benzen là:
C6H5CH2NH2 C6H5NHCH3 CH3C6H4NH2 (o, p, m)
=> Chọn đáp án C.
Cho các nhận định sau:
(1) CH3-NH2 là amin bậc một.
(2) Dung dịch axit glutamic làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng.
(3) Dung dịch anilin làm quỳ tím hóa xanh.
(4) Tetrapeptit mạch hở (Ala-Gly-Val-Ala) có 3 liên kết peptit.
(5) Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong alanin xấp xỉ 15,73%.
(6) Amin bậc ba có công thức C4H9N có tên là N, N-đimetyletylamin.
(7) Benzylamin có tính bazơ rất yếu, dung dịch của nó không làm hồng phenolphtalein.
(8) Ứng với công thức C7H9N, có tất cả 4 amin chứa vòng benzen. Số nhận định đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Trong đời sống hàng ngày người ta thường nghe những yêu cầu và những câu hỏi như sau:
- Bà ơi, bà kể chuyện cổ tích cho cháu nghe đi!
- Cậu kể cho mình nghe Lan là người như thế nào.
- Bạn An gặp chuyện gì mà lại thôi học nhỉ?
- Thơm ơi, lại đây tớ kể cho nghe câu chuyện này hay lắm.
a) Gặp trường hợp như thế, theo em, người nghe muôn biết điều gì và người kể phải làm gì?
b) Trong những trường hợp trên, câu chuyện phải có một ý nghĩa nào đó. Ví dụ, nếu muốn cho bạn biết Lan là một người bạn tốt, người được hỏi phải kể những việc như thế nào về Lan? Vì sao? Nếu người trả lời kể một câu chuyện về An mà không liên quan đến việc thôi học của An thì có thể coi là câu chuyện có ý nghĩa không? Vì sao?
a, Gặp những trường hợp trên người nghe muốn được người kể:
- Kể nội dung truyện cổ tích
- Lý do An thôi học,
- Thông tin về hình dáng, sở thích, thành tích học tập…
- Một câu chuyện hay
b, Nếu muốn cho bạn biết Lan là người bạn tốt, bạn phải kể về Lan:
+ Học tập chăm chỉ, đạt thành tích tốt
+ Thường xuyên giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày
- Vì: những điều này chứng tỏ Lan là người bạn tốt
- Nếu kể câu chuyện về An mà không liên quan tới việc thôi học thì câu chuyện đó không có ý nghĩa, vì không đáp ứng được mục đích của người hỏi.
mọi người cho em hỏi là cái phần xét tỉ lệ để ra 2 muối dưới đây nó có nghĩa là gì, để làm gì thế và cách làm cái này như thế nào ạ? Nó có nhất thiết phải viết trong tất cả các bài tương tự không ạ? Tại vì trước giờ em toàn viết thẳng có một phương trình thôi thì có âi không ạ?
"mọi người cho em hỏi là cái phần xét tỉ lệ để ra 2 muối dưới đây nó có nghĩa là gì, để làm gì thế"
=> Để tìm số muối tạo ra bn nhé :)
PTHH: NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O (1)
NaOH + CO2 --> NaHCO3 (2)
Bn xét tỉ lệ \(T=\dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)
Xảy ra 3 TH
+ Nếu T \(\le1\) => Ra NaHCO3 (Xảy ra pư (2) và tính số mol theo NaOH)
+ Nếu T \(\ge2\) => Ra Na2CO3 (Xảy ra pư (1) và tính số mol theo CO2)
+ Nếu 1 < T < 2 => Ra 2 muối Na2CO3, NaHCO3 (Xảy ra đồng thời (1), (2))
* Nếu nó tạo ra 2 muối thì bn có thể lm 2 cách
+ đặt ẩn, giải hệ phương trình (giống bn Kudo)
+ viết phương trình tạo muối trung hòa trước (tính số mol theo NaOH), sau đó CO2 tác dụng với muối trung hòa tạo ra muối axit (tính số mol theo CO2 còn lại)
PTHH: 2NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O
Na2CO3 + CO2 + H2O --> 2NaHCO3
Còn nếu bn không thích dùng tỉ lệ thì bn cứ viết phương trình tạo muối trung hòa trước, sau đó CO2 tác dụng với muối trung hòa tạo ra muối axit thôi (đúng với mọi TH :D)
Cho các phát biểu sau:
1. Amin có từ 3 nguyên tử cacbon trong phân tử, bắt đầu xuất hiện hiện tượng đồng phân
2. Amin được cấu thành bằng cách thay thế H của N H 3 bằng một hay nhiều gốc cacbonyl
3. Tùy thuộc cấu trúc của gốc hiđrocacbon, có thể phân biệt thành amin no, chưa no và thơm.
4. Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin
Số phát biểu nào sau đây không đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
1. sai vì bắt đầu từ C 2 H 7 N đã có đồng phân vị trí nhóm chức.
2. sai (xem lại phần lí thuyết amin)
3. đúng
4. sai vì bậc của amin được tính bằng số nguyên tử H trong phân tử N H 3 được thay thế bằng gốc hiđro cacbon.
Đáp án cần chọn là: C