"Tre giữ làng, giữ nước,giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín"thuộc kiểu câu gì? Vì sao.
Xác định thành phần chính của câu : "Tre giữ làng , giữ nước , giữ mái nhà tranh , giữ đồng lúa chín."
- Tre //giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
CN VN
Tre là chủ ngữ.
giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín là vị ngữ
xác định thành phần chính của câu:''Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín."
Tre (C) / giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.(V)
Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
Xác định thành phần câu :
=>Tre: Chủ ngữ; giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín: Vị ngữ.
Trả lời:
Tre // giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. CN VN
Xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ trong câu văn sau và cho biết đây là kiểu câu nào?
"Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. "
Giúp em với
Chủ ngữ: Tre
Vị ngữ: giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín
Kiểu câu: Câu trần thuật
"Tre // giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. "
CN VN
\(\Rightarrow\) Đây là CTTĐ(câu trần thuật đơn) không có từ là
So sánh tác dụng của những cách sắp xếp trật tự từ trong các bộ phận câu in đậm dưới đây:
a) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người.
(Thép Mới, Cây tre Việt Nam)
b) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, giữ làng, giữ nước. Tre hi sinh để bảo vệ con người.
c) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, giữ nước. Tre hi sinh để bảo vệ con người
a, Cách sắp xếp này tạo âm hưởng ngân vang, du dương
b, Cách sắp xếp này không tạo được dư âm cho câu văn
c, Cách sắp xếp này không tạo được nhạc tính cho đoạn văn.
Xác định Thành phần chính trong câu sau:
" Tre giữ làng , giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín "
Tìm cụm động từ trong câu trên
CĐT: giữ làng,giữ nc,giữ mái nhà tranh,giữ đồng lúa chín
:)
Cho biết câu: “Tre xung phong vào xe tăng đại bác, tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, tre hi sinh để bảo vệc con người” được tạo ra bằng cách nào?
A. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật
B. Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
C. Trò chuyện, xưng hô với vật như với người
D. Ẩn dụ tình cảm, nỗi nhớ thương người yêu
Đáp án: B
→ Biện pháp nhân hóa sử dụng từ chỉ hoạt động, tính chất của con người để chỉ vật: giữ, xung phong, hi sinh, bảo vệ nhằm ca ngợi hình ảnh cây tre Việt Nam
VIẾT ĐOẠN VĂN 5-8 CÂU NÊU TÁC DỤNG CỦA BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT CÓ TRONG CÂU VĂN SAU: " Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
giúp mik với
Tham khảo nha em:
- Cây tre trở thành vũ khí đắc lực, có mặt khắp nơi, xông pha tung hoành trong khói lửa: “ Chống lại sắt thép quân thù”, “ xung phong vào xe tăng đại bác”, “giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín”.
- Tre mang tầm vóc dũng sĩ, xả thân để bảo vệ quê hơng, đất nước “ Giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.Tre hi sinh để bảo vệ con ngời”.
- Trong lao động sản xuất, trong chiến đấu để bảo vệ Tổ Quốc, tre mang bao phẩm chất cao quý của con người Việt Nam.Tre sừng sững như một tượng đài được tôn vinh và ngưỡng mộ “ Tre anh hùng lao động, tre anh hùng chiến đấu”.
> Tre là biểu tượng tuyệt đẹp về đất nước và con người Việt nam anh hùng, về người nông dân cần cù, dũng cảm, giàu tình yêu quê hương, đất nước.
Xác định thành phần chính của các câu sau: Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác.Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. (3đ)
- Gậy tre, chông tre// chống lại sắt thép của quân thù.
CN VN
- Tre// xung phong vào xe tăng, đại bác.
CN VN
- Tre //giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
CN VN
"Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín."
Hãy chỉ ra biện pháp nhân hóa được dùng ở câu trên có tác dụng gì?
"Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín."
Tác dụng:
(1) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù.
- Khẳng định vai trò cống hiến của tre trong cuộc kháng chiến
(2) Tre xung phong vào xe tăng, đại bác.
- Ca ngợi phẩm chất cao quý của cây tre: dũng cảm, chí khí như người, chủ trương.
(3) Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
- Tre là biểu tượng của dân tộc Việt Nam: anh hùng, hiên ngang, kiên cường, bất khuất, anh dũng
Xong rồi đó
câu " tre giữ làng giữ nc giữ mái nhà tranh giữ đồng lúa chín"có mấy cụm động từ phân tích cấu tạo của cụm động từ đó