Những câu hỏi liên quan
hiy00
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 11 2021 lúc 22:49

Bài 4: 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b+c}{3+5+7}=\dfrac{90}{15}=6\)

Do đó: a=18; b=30; c=42

Trần Đức Mạnh
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Hà
6 tháng 5 2023 lúc 20:14

câu 1

hỗn hợp chất lỏng với chất rắn hòa tan vào nhau và phân bố điều hoặc chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào nhau được gọi là dung dịch

vd:dung dịch muối và đường, dung dịch đường và nước

Nguyễn An Ninh
6 tháng 5 2023 lúc 20:15

Câu 1: Hỗn hợp là một loại chất được tạo thành từ hai hoặc nhiều chất khác nhau, không có tỉ lệ cố định giữa các thành phần. Ví dụ: Hỗn hợp khí không khí gồm có Oxy, Nitơ, Argon, CO2 và các khí khác.
Câu 2: Năng lượng sạch là loại năng lượng được sản xuất hoặc sử dụng mà không gây ra ô nhiễm môi trường hoặc gây hại cho sức khỏe con người. Ví dụ: Năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng thủy điện.
Câu 3: Biến đổi lí học là quá trình thay đổi về tính chất của chất mà không làm thay đổi cấu trúc phân tử của chất đó. Ví dụ: Nước đá tan chảy thành nước lỏng.
Biến đổi hóa học là quá trình thay đổi cấu trúc phân tử của chất, tạo ra các chất mới có tính chất khác so với chất ban đầu. Ví dụ: Sắt (Fe) và Oxy (O2) tác dụng với nhau tạo ra sắt oxit (FeO).
Câu 4: Bộ phận của hoa phát triển thành quả là nhụy hoa.
Câu 5: Con người sử dụng năng lượng mặt trời để sản xuất điện, sưởi ấm, làm nóng nước và sấy khô. Ví dụ: Hệ thống pin mặt trời để cung cấp điện cho các thiết bị trong nhà.
Câu 6: Nguyên nhân của việc rừng bị tàn phá là do sự phá hủy và khai thác rừng trái phép của con người, đặc biệt là trong mục đích lấy gỗ và mở rộng đất canh tác. Hậu quả của việc này là gây ra sự suy giảm đa dạng sinh học, làm mất đi môi trường sống của nhiều loài động vật và thực vật, gây ra sạt lở đất và thay đổi khí hậu toàn cầu.

Trần Thị Ngọc Hà
6 tháng 5 2023 lúc 20:18

câu 5

con người sử dụng năng lượng mặt trời để học tập , vui chơi, lao động.

năng lượng mặt trời giúp cho con người khỏe mạnh.

nguồn điện do mặt trời cung cấp không thể thiếu đối với cuộc sống của con người

năng lượng mặt tròi được con người dùng để chiếu sáng, sưởi ấm, làm khô, phát hiện

Nguyen Huong Giang
Xem chi tiết
thái nguyễn
30 tháng 4 2015 lúc 21:27

mình kô pit. Chúc bạn may mắn lần sau nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaâ

Nguyen Huong Giang
30 tháng 4 2015 lúc 21:29

Hix làm ơn đi mà ai giúp đi. Sắp nộp rùi huhu

Ngô Minh Thái
12 tháng 11 2015 lúc 20:16

1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Có 2 công thức:

+ Nhân hai lũy thừa cùng cơ số: am. an= am+n

VD: 2. 23= 21+3= 24= 16.

+ Chia hai lũy thừa cùng cơ số: am: an= am-n

VD: 26: 23= 26-3= 23= 8.

Thủy Thủ Mặt Trăng
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Uyển
8 tháng 5 2020 lúc 20:42

rào ko biết

Khách vãng lai đã xóa
thắng
8 tháng 5 2020 lúc 20:48

Số thập phân gồm có hai phần: Phần nguyên và phần thập phân. Phần nguyên ở bên trái còn phần thập phân ở bên phải dấu phẩy.
Ví dụ: 234,783
(234 là phần nguyên; 783 là phần thập phân _ Đọc là: Hai trăm ba mươi bốn phẩy bảy tăm tám mươi ba).

Khách vãng lai đã xóa
Trần Đức Hiếu
8 tháng 5 2020 lúc 20:50

lấy sách toán hoặc lên google mà tra

Khách vãng lai đã xóa
Kim Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Tuấn
12 tháng 9 2021 lúc 12:49

 Từ đơn là từ chỉ có một tiếng có nghĩa tạo thành.VD:xa,nhớ,yêu,đường,xe,....

Từ phức ít nhất từ 2 hoặc nhiều hơn 2 từ tạo thành. Khi chia tách từ phức, tức là mỗi từ đứng lẻ chúng có nghĩa hoặc không có nghĩa. Từ phức tiếp tục chia ra làm 2 loại khác nhau là từ ghép và từ láy.

– Từ ghép: gồm 2 tiếng ghép lại và có quan hệ về mặt ngữ nghĩa.

+Từ ghép phân loại: nhà ngói, nhà tầng, biệt thự…

+Từ ghép tổng hợp: quần áo, nhà cửa, xe cộ…

– Từ láy: cấu tạo gồm 2 tiếng trở lên và có quan hệ về mặt âm. Từ láy cũng có 2 kiểu đó là:

+ Láy bộ phận:lung linh,khanh khách

+ Láy toàn bộ:xinh xinh,...

Khách vãng lai đã xóa
𝟸𝟿_𝟸𝟷
12 tháng 9 2021 lúc 15:43

Từ đơn:

 - Theo khái niệm chính xác trong SGK biên soạn thì từ đơn là từ chỉ có một tiếng có nghĩa tạo thành.

Ví dụ về từ đơn có rất nhiều như sách, vở, bút, tốt, đẹp, xấu, ngày, tháng, năm…

Từ phức:

- Từ phức ít nhất từ 2 hoặc nhiều hơn 2 từ tạo thành. Khi chia tách từ phức, tức là mỗi từ đứng lẻ chúng có nghĩa hoặc không có nghĩa. Từ phức tiếp tục chia ra làm 2 loại khác nhau là từ ghép và từ láy.

~ HT ~

Khách vãng lai đã xóa
chuotcon tran
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 11 2017 lúc 11:14

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

 

 

 

 

 

 

 

 

- Số thập phân gồm hai phần:

    + Phần số nguyên viết bên trái dấu phẩy

    + Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy

    + Số chữ số thập phân bằng số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

 

Nguyễn Trung Hòa
Xem chi tiết

Nâng lên lũy thừa, hay sự mũ hóa,  quá trình nhân một giá trị của cơ số b với chính nó với số lần cho trước bởi số mũ n thành số hạng b^n. thì lũy thừa mới của b  tích của n nhân với m. ... tuy nhiên số bất kỳ nâng lên lũy thừa 0 đều bằng 1 miễn  giá trị của cơ số của nó không phải  0.

Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.

Ví dụ: \(3^{11}:3^9=3^{11-9}=3.3=9\)

chú ý : Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10

HT

Khách vãng lai đã xóa
Tung Duong
22 tháng 11 2021 lúc 17:00

I. Phép nâng lên lũy thừa

  Lũy thừa bậc của , kí hiệu an , là tích của thừa số :

             a= a . a . ... . a với ∈ N*

                      n thừa số 

Số được gọi là cơ số, được gọi là số mũ

VD: 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 = 2

Quy ước: a1 = a 

                acòn được gọi là "bình phương" hay "bình phương của a"

                a3 còn được gọi là "chính phương" hay "chính phương của a"

*Với là số tự nhiên khác 0, ta có:

         10= 1 0 ... 0.

                 chữ số 0

Khách vãng lai đã xóa
Tung Duong
22 tháng 11 2021 lúc 17:10

II. Phép nhân hai lũy thừa cùng cơ số

  Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ:

                    a. a= am + n

(Quy tắc vẫn đúng khi nhân nhiều lũy thừa cùng cơ số)

VD: 22 . 2= 22 + 3 = 2

III. Phép chia hai lũy thừa cùng cơ số

    Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số ( khác 0 ) , ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ:

                    a: a= am - n   ( a ≠ 0≥ )

Quy ước: a= ( a ≠ 0 )

VD: 2=

       4: 43 = 46 - 3 = 43

Khách vãng lai đã xóa
Mai Nhật Anh
Xem chi tiết