Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 6 2019 lúc 10:06

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Gọi Q G ; 120 ο  là phép quay tâm G góc 120 ο . Phép quay này biến b thành a, biến CA thành AB; do đó nó biến P thành N.

Tương tự  Q G ; 120 ο  cũng biến Q thành M. Từ đó suy ra GP = GN, GQ = GM. Do đó hai tam giác GNQ và GPM bằng nhau, suy ra NQ = PM. Vì  Q G ; 120 ο  biến PQ thành NM nên PQ = NM. Từ đó suy ra hai tam giác NQM và PMQ bằng nhau. Do đó ∠NQM = ∠PMQ. Tương tự ∠QNP = ∠MPN.

Từ đó suy ra P N Q ^   +   N Q M ^   =   180 o

Do đó NP // QM. Vậy ta có tứ giác MPNQ là hình thang cân.

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Khoa
Xem chi tiết
Khánh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 6 2023 lúc 0:27

Xét ΔDAC có góc DAC=góc DCA

nên ΔDAC cân tại D

=>M là trung điểm của AC

Bình luận (0)
Nguyễn Hồ Kim Ngân
Xem chi tiết
Trương Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Tạ Trúc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
25 tháng 7 2016 lúc 9:56

+ Ta có

MN//BC => BMNC là hình thang (theo định nghĩa)

Ta m giác ABC cân tại A => ^ABC = ^ACB

=> BMNC là hình thang cân

+ Xét tam giác MBI có

^MIB = ^IBC (góc so le trong) (1)

^IBC = ^IBM (BI là phân giác ^B) (2)

Từ (1) và (2) => tam giác MBI cân tại M => MI = MB (*)

+ Xét tam giác NCI chứng minh tương tự ta cũng có NI = NC (**)

Từ (*) và (**) => MI + NI = MB + NC => MN = MB + NC (dpcm)

Bình luận (0)
Cường Hoàng
Xem chi tiết
VINH GM
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 4 2023 lúc 9:35

a: Xét ΔMBN và ΔMCA có

góc MBN=góc MCA

góc BMN=góc CMA

=>ΔMBN đồng dạng với ΔMCA

b: AB/AC=MB/MC=MN/MA

Bình luận (0)
HAN
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
4 tháng 9 2020 lúc 8:56

a/ 

Ta có BG vuông góc AB; CH vuông góc AB => BG//CH

Ta có BH vuông góc AC; CG vuông góc AC => BH//CG

=> BHCG là hình bình hành (Tứ giác có các cặp cạnh dối // với nhau từng đôi một)

M là giao 2 đường chéo của hình bình hành BHCG => M là trung điểm của BC (trong hình bình hành hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

b/ Ta có H trực tâm của tg ABC => AH vuông góc BC; AB vuông góc CE => ^PAH = ^HCM (góc có cạnh tương ứng vuông góc) (1)

Ta có PQ vuông góc HG (đề bài) và AB vuông góc CE (đề bài) => ^APH = ^CHM (góc có cạnh tương ứng vuông góc) (2)

Từ (1) và (2) => tg CMH đồng dạng với tg AHP

c/ 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa