các bạn ơi giúp mình với !
cho các đa thức
M(x)=3x^3-3x+x^2
N(x)=2x^2-x+3x^3+9
a)tính M(x)+N(x)
b)Biết M(x)+N(x)-P(x)=6x^3+3x^2+2x
c)tìm nghiệm đa thức P(x)
M(x) = 3x^3 - 3x + x^2 + 5 . N (x) = 2x^2 - x + 3x^3 + 9 . a, Tính M(x) + N (x) . b, Biết M(x) + N(x) - P(x) = 6x^3 + 3x^2 + 2x . Hãy tính P(x) . c, Tìm nghiệm của đa thức P(x)
a. M(x) + N(x) = 3x3 - 3x + x2 + 5 + 2x2 - x + 3x3 + 9
= (3x3 + 3x3) + ( x2 + 2x2 ) + ( -3x - x ) + (5 + 9)
= 6x3 + 3x2 - 4x + 14
b. M(x) + N(x) - P(x) = 6x3 + 3x2 + 2x
=> 6x3 + 3x2 - 4x + 14 - P(x) = 6x3 + 3x2 + 2x
=> 6x3 + 3x2 - 4x + 14 - ( 6x3 + 3x2 + 2x) = P(x)
=> 6x3 + 3x2 - 4x + 14 - 6x3 - 3x2 - 2x = P(x)
=> (6x3 - 6x3 ) + (3x2 - 3x2 ) + (-4x - 2x ) + 14 = P(x)
=> -6x + 14 = P(x)
Ta có : -6x + 14 = 0
=> -6x = -14
=> x = 7/3
=> Đa thức P(x) = -6x + 14 có nghiệm là 7/3
=>
Cho các đa thức:
M(x)=3x3-3x+x2+5
N(x)=2x2-x+3x3+9
a. Tính M(x) + N (x)
b. Biết M(x) +N(x) - P(x) = 6x3+3x2+2x. Hãy tính P(x)
c. Tìm nghiệm của đa thức P(x)
d. Chứng tỏ rằng đa thức x2+4x+5 không có nghiệm
a/ M(x)+N(x)=(3x3+3x3)+(x2+2x2)-(3x+x)+(5+9)
=6x3+3x2-4x+14
b/ Ta có: M(x)+N(x)-P(x)=6x3+3x2+2x
=> P(x)=M(x)+N(x)-6x3+3x2+2x=-6x
c/ P(x)=-6x=0
=> x=0 là nghiệm đa thức P(x)
d/ Ta có: x2+4x+5
=x.x+2x+2x+2.2+1
=x(x+2)+2(x+2)+1
=(x+2)(x+2)+1
=(x+2)2+1
Mà (x+2)2\(\ne0\)=> Đa thức trên \(\ge1\)
=> Đa thức trên vô nghiệm.
các bn ơi giúp mình với cho 2 đa thức M(x)=1/2x^3-3x-x^2+6 và N(x)=-4x+x^2+1/2x^3+3 tìm nghiêm của đa thức A(x)=M(x)-N(x)
Cho các đa thức :
M(x) = 3x3 - 3x + x2 +5 N(x) = 2x2 -x + 3x3 +9
a) Tính M(x) + N(x) ( biết làm )
b) Biết M(x) + N(x) - P(x) = 6x3 + 3x2 + 2x . Hãy tính P(x)
c) Tìm nghiệm của đa thức P(x)
Bạn nào giúp mình phần c) và d) . MÌNH CẢM ƠN RẤT NHIỀU
b)
\(M\left(x\right)+N\left(x\right)-P\left(x\right)=6x^3+3x^2+2x\\ 6x^3+3x^2-4x+9-P\left(x\right)=6x^3+3x^2+2x\\ P\left(x\right)=6x^3+3x^2+2x-6x^3-3x^2+4x-9\\ P\left(x\right)=\left(6x^3-6x^3\right)+\left(3x^2-3x^2\right)+\left(2x+4x\right)-9\\ P\left(x\right)=6x-9\)
c)
\(P\left(x\right)=0\\ \Leftrightarrow6x-9=0\\ \Leftrightarrow6x=9\\ \Leftrightarrow x=1,5\)
Mk k thể giúp phần d được vì .......... k có đề nhá
Cho đa thức: M(x)=6x3+2x4-x2+3x2-2x3-x4+1-4x3
a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến
b) Cho đa thức N(x)=-5x4+x3+3x2-3, Tính tổng M(x)+N(x); hiệu M(x)-N(x)
c) Chứng tỏ rằng đa thức M(x) treeb không có nghiệm
a,\(M(x)=6x^3+2x^4-x^2+3x^2-2x^3-x^4+1-4x^3\)
\(=(2x^4-x^4)+(6x^3-2x^3-4x^3)+(-x^2+3x^2)+1\)
\(=x^4+2x^2+1\)
b.\(M(x)+N(x)=(x^4+2x^2+1)+(-5x^4+x^3+3x^2-3)\)
\(=(x^4-5x^4)+x^3+(2x^2+3x^2)+(1-3)\)
\(=-4x^4+x^3+5x^2-2\)
\(M(x)-N(x)=(x^4+2x^2+1)-(-5x^4+x^3+3x^2-3)\)
\(=(x^4+5x^4)-x^3+(2x^2-3x^2)+(1+3)\)
\(=6x^4-x^3-x^2+4\)
c.Ta có
\(M(x)=x^4+2x^2+1=0\)
\(\Rightarrow x^4+2x^2=-1\)
mà \(x^4\ge0;2x^2\ge0\)
Vậy đa thức \(M(x)\)ko có nghiệm
Chúc bạn học tốt
Cho đa thức M(x)= 3x3 -- 3x + x2 + 5; N(x) = 2x2 -- x + 3x3 + 9
a) tính M(x) + N(x)
b) M(x) + N(x) - P(x) = 6x3 + 3x2 + 2x. Tìm P(x)
Cho 2 đa thức : P(x) = 3x^3 - 2x + 7 + x^2 + 7x + 8 và Q(x) = 2x^2 - 3x^3 + 4 - 3x^2 - 9
a , sắp xếp 2 đa thức P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến và chỉ rõ bậc , hệ số cao nhất hệ số tự do của mỗi đa thức
b , Tìm M(x) = P(x) + Q(x) và N(x) = P(x) - Q(x)
c , tìm nghiệm của đa thúc M(x) , chứng tỏ nghiệm đó k phải là nghiệm của đa thức N ( x)
1000 tăng 21 tức là tỉ lệ tăng là: 21:1000=2,1%
1 năm sau tăng: 4000x2,1%= 82 người
Số dân sau 1 năm: 4000+82=4082 người
b/ Tương tự tỉ lệ tăng: 15:1000=1,5%
Số dân sau 1 năm: 4000x1,5%+4000=4060 người
P(x)=3x^3+x^2+5x+8.Bậc 3,Hệ số cao nhất 5, hệ số tự do 8
Q(x)=3x^3-x^2-5.Bậc 3, Hệ số cao nhất 3,hệ số tự do 5
ý b cộng và trừ 2 đa thưc trên sau đó tìm nghiệm
Xét M(x)=0 suy ra...........
N(x)=5x+3
Vì 5x>_ 0hoac <_0; 3>0 suy ra 5x +3>0 suy ra N(x) k có nghiệm
a) Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần
P(x)=x^5−3x^2+7x^4−9x^3+x^2−1/4x
=x^5+7x^4−9x^3−3x^2+x^2−1/4x
=x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x
Q(x)=5x^4−x^5+x^2−2x^3+3x^2−1/4
=−x^5+5x^4−2x^3+x^2+3x^2−1/4
=−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4
b)
P(x)+Q(x)
=(x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4^x)+(−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4)
=x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4
=(x^5−x^5)+(7x^4+5x^4)+(−9x^3−2x^3)+(−2x^2+4x^2)−1/4x−1/4
=12x^4−11x^3+2x^2−1/4x−1/4
P(x)−Q(x)
=(x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x)−(−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4)
=x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x+x^5−5x^4+2x^3−4x^2+1/4
=(x^5+x^5)+(7x^4−5x^4)+(−9x^3+2x^3)+(−2x^2−4x^2)−1/4x+1/4
=2x5+2x4−7x3−6x2−1/4x−1/4
c) Ta có
P(0)=0^5+7.0^4−9.0^3−2.0^2−1/4.0
⇒x=0là nghiệm của P(x).
Q(0)=−0^5+5.0^4−2.0^3+4.0^2−1/4=−1/4≠0
⇒x=0không phải là nghiệm của Q(x).
Cho hai đa thức
M(x)= x^4+3x-1/9-x+3x^4+2x^2
N(x)==8x-2x^3+2/3+4x-4x^4-1/3
a, tính nghiệm của đa thức P(x)= M(x)=N(x)
b,thu gọn và sắp xếp hai đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến
a)\(P\left(x\right)=M\left(x\right)+N\left(x\right)\)
\(P\left(x\right)=x^4+3x-\dfrac{1}{9}-x+3x^4+2x^2+8x-2x^3+2x^3+\dfrac{2}{3}+4x-4x^4-\dfrac{1}{3}\)
\(P\left(x\right)=2x^2+\dfrac{2}{9}+14x\)
cho hai đa thức M(x)=1/2x^3-3x-x^2+3;N(x)=-4x+x^2+1/2x^3+6
a)sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.
b)tìm nghiệm của đa thức A(x)=M(x)-N(x)