Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 4 2018 lúc 5:56

Chọn D

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 8 2018 lúc 5:47

Chọn đáp án D

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 7 2019 lúc 6:11

+ Vì O là giao điểm của ba đường phân giác trong tam giác ABC nên O là tâm của đường tròn nội tiếp tam giác ABC nên đáp án A sai.

+ Tam giác ABC vuông tại A có F là trung điểm của BC nên AF là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền 

Do đó: AF =  1 2 BC (trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)

Suy ra AF = FC = FB 

Nên F cách đều ba đỉnh A, B, C 

Do đó F là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

+ Vì D  ≠ E  ≠ F và chỉ có một đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nên đáp án B, C sai và D đúng.

Chọn đáp án D

Bình luận (0)
Chu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
29 tháng 5 2021 lúc 15:57

A B C H M N

a, Vì HM là đường cao => \(HM\perp AB\)=> ^HMA = 900

Vì HN là đường cao => \(HN\perp AC\)=> ^HNA = 900

Xét tứ giác AMHN có : 

^HMA + ^HNA = 900

mà ^HMA ; ^HNA đối nhau 

Vậy tứ giác AMHN nội tiếp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
29 tháng 5 2021 lúc 16:02

b, Xét tam giác ABH vuông tại H, đường cao HM ta có : 

\(AH^2=AM.AB\)(1)

Xét tam giác ACH vuông tại H, đường cao HN ta có : 

\(AH^2=AN.AC\)(2) 

từ (1) ; (2) suy ra : \(AM.AB=AN.AC\Rightarrow\frac{AM}{AC}=\frac{AN}{AB}\)

Xét tam giác AMN và tam giác ACB ta có : 

^A chung 

\(\frac{AM}{AC}=\frac{AN}{AB}\)( cmt )

Vậy tam giác AMN ~ tam giác ACB ( c.g.c )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Uyên
29 tháng 5 2021 lúc 17:16

A B C H M N Q R O I D K

c, ^QMB = ^AMN (đối đỉnh) 

AMHN nt => ^AMN = ^AHN (2 góc nt ...) 

=> ^AHN = ^QMB  

có ^AHN + ^AHQ = ^NHQ 

     ^QMB + ^BMh = ^QMH 

     ^ahq = ^bmh = 90 

=> ^nhq = ^qmh 

   Xét tg QMH và tg QHN có NHQ chung

=> tg qmh đồng dạng tg qhn (gg)

=> qm/qh = qh/qn 

=> qm.qn = qh^2                   (1)

xét tg amn đồng dạng tg acb (caaub ) => amn = acb mà amn = qmb (đoi dinh )

=> acb = qmb 

xet tg qmb va tg qnc có cqn chung

=> tg qmb đồng dạng cqn (g-g)

=> qb/qn = qm/qc 

=> qn.qm = qb.qc                 (2)

(1)(2) => qb.qc = qh^2 

ý 2 tí nữa

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 7 2019 lúc 4:58

4) Gọi P, Q lần lượt là tâm của các đường tròn ngoại tiếp tam giác MBK, tam giác MCK và E là trung điểm của đoạn PQ. Vẽ đường kính ND của đường tròn (O) . Chứng minh ba điểm D, E, K thẳng hàng.

Vì N là điểm chính giữa cung nhỏ BC nên DN là trung trực của BC nên DN là phân giác  B D C ^

Ta có  K Q C ^ = 2 K M C ^  (góc nọi tiếp bằng nửa góc ở tâm trong dường tròn (Q))

N D C ^ = K M C ^  (góc nội tiếp cùng chắn cung  N C ⏜ )

Mà  B D C ^ = 2 N D C   ^ ⇒ K Q C ^ = B D C ^

Xét 2 tam giác BDC & KQC là các các tam giác vuông tại DQ có hai góc ở  ⇒ B C D ^ = B C Q ^  do vậy D, Q, C thẳng hàng nên KQ//PK

Chứng minh tương tự ta có  ta có D, P, B thẳng hàng và DQ//PK

Do đó tứ giác PDQK là hình bình hành nên E là trung điểm của PQ cũng là trung điểm của DK. Vậy D, E, K thẳng hàng (điều phải chứng minh).

Bình luận (0)
Hà Phương
Xem chi tiết
Minh Anh
Xem chi tiết
xa nguyen nhat minh
28 tháng 11 2016 lúc 19:46

xin lỗi mình mới học lớp 4

Bình luận (0)

em mới lớp 6 thôi

Bình luận (0)
nguyen thanh thanh hien
1 tháng 5 2017 lúc 13:04

m chịu

Bình luận (0)
Minh Tú Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2022 lúc 21:00

a: Xét (O) có 

ΔBDC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBDC vuông tại D

Xét (O) có

ΔBEC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBEC vuông tại E

Xét ΔABC có 

BE là đường cao

CF là đường cao

BE cắt CF tại H

Do đó: AH⊥BC

hay AF⊥BC

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 5 2017 lúc 13:10

 

Vì DPN+DQN=90o+90o=180o nên DPNQ là tứ giác nội tiếp

=>QPN=QDN (hai góc nội tiếp cùng chắn cung QN) (5)

Mặt khác DENF là tứ giác nội tiếp nên QDN=FEN  (6)

Từ (5) và (6) ta có FEN=QPN (7)

Tương tự ta có: EFN=PQN  (8)

Từ (7) và (8) suy ra  Δ N P Q ~ Δ N E F ( g . g ) = > P Q E F = N Q N F

Theo quan hệ đường vuông góc – đường xiên, ta có

N Q ≤ N F = > P Q E F = N Q N F ≤ 1 = > P Q ≤ E F

Dấu bằng xảy ra khi Q ≡ F NF DF D, O, N thẳng hàng.

Do đó PQ max khi M là giao điểm của AC và BN, với N là điểm đối xứng với D qua O.

Bình luận (0)