Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 5 2018 lúc 13:00

Chọn đáp án B.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 2 2017 lúc 6:55

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 5 2017 lúc 14:34

Đáp án B

Giải:

Phần 1: có H2 thoát ra => Al dư . nAl dư = 2/3 nH2 = 0,03

Chất rắn không tan là Fe , nFe = 0,09 => tỉ lệ mol Al và Fe là  1:3 Phần 2 : Đặt nAl=a , nFe=b

Ta có : 3a=b , 3a+3b=3nNO= 1,08 => a=0,09 ; b=0,27 => nAl2O3 = 0,12

Tỉ lệ mol của Al và Al2O3 là 3:4 => nAl2O3 trong phần 1 = 4/3 nAl=0,04

Vậy m = mAl + mFe + mAl2O3 = 0,03.27+0,04.102+5,04+29,79=39,72g

nFe = 0,09 ; nO=3 nAl2O3=0,12 => nFe:nO=3/4 => oxit sắt là Fe3O4

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 1 2018 lúc 9:48

Đáp án B

P1 : + NaOH có khí H2 => Al dư , FexOy hết

=> mFe = 5,04g => nFe = 0,09 mol ; nAl dư = 0,03 mol = 2/3nH2

=> nFe + nAl = 0,12 mol

P2 : Fe và Al phản ứng tạo NO => nFe + nAl = nNO (bảo toàn e) = 0,36 mol  = 3nP1

=> mP1 = 1/3mP2 = 9,93g => m = 9,93 + 29,79 = 39,72g

Xét P1 : mAl2O3 + mFe + mAl = mP1 = 9,93g => nAl2O3 = 0,04 mol => nO = 0,12 mol

=> nFe : nO = 0,09 : 0,12 = 3 : 4 => Fe3O4

=>B

Bình luận (0)
Khánh Huyền
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
16 tháng 4 2022 lúc 23:31

PTHH: 3Fe3O4 + 8Al --to--> 4Al2O3 + 9Fe

=> \(\dfrac{n_{Fe}}{n_{Al_2O_3}}=\dfrac{9}{4}\)

P1: Gọi (nAl; nFe; nAl2O3) = (a;b;c)

PTHH: 2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2

         0,04<---------------------------------0,06

=> a = 0,04 (mol)

Chất rắn không tan là Fe

\(b=\dfrac{20,16}{56}=0,36\left(mol\right)\)

Có: \(\dfrac{n_{Fe}}{n_{Al_2O_3}}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{9}{4}\) => c = 0,16 (mol)

P2: Gọi (nAl; nFe; nAl2O3) = (ak;bk;ck)

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

            ak------------------>1,5ak

             Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

             bk------------------>bk

=> 1,5ak + bk = 0,63

=> k = 1,5

Bảo toàn Fe: \(n_{Fe_3O_4\left(X\right)}=\dfrac{b+bk}{3}=\dfrac{0,36+0,36.1,5}{3}=0,3\left(mol\right)\)

Bảo toàn Al: \(n_{Al\left(X\right)}=a+2c+ak+2ck=0,9\left(mol\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe_3O_4}=\dfrac{0,3.232}{0,3.232+0,9.27}.100\%=74,12\%\\\%m_{Al}=\dfrac{0,9.27}{0,3.232+0,9.27}.100\%=25,88\%\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 2 2019 lúc 14:05

Đáp án B

· Phần 1: + NaOH ® 0,045 mol H2

Þ Chứng tỏ oxit sắt phản ứng hết, Al dư:

 

Chất rắn còn lại là Fe: 

· Phần 1: Có  

Þ Chứng tỏ phần 2 nhiều gấp 3 lần phần 1.

· Khối lượng kết tủa lớn nhất khi toàn bộ lượng Al3+ và Fe3+ tạo kết tủa

Þ Chứng tỏ phần 2 nhiều gấp 3 lần phần 1.

· Khối lượng kết tủa lớn nhất khi toàn bộ lượng Al3+ và Fe3+ tạo kết tủa.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 9 2018 lúc 3:51

Đáp án C

· Phần 2: + NaOH ® 0,015 mol H2

Þ Chứng tỏ phản ứng dư Al, oxit sắt phản ứng hết.

· Phần 1: 14,49 gam Y + HNO3 loãng, dư ® 0,165 mol NO.

Áp dụng bảo toàn electron có:

Þ  Công thức oxit sắt là Fe3O4.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 1 2017 lúc 2:58

Phần 2 => mol Al = 0,01 ; mol Fe = 0,045 => ti lệ Al : Fe = 2/9

Đặt a, b, c là mol Al2O3 ; Al ; Fe

102a + 27b + 56c = 14,49

3b + 3c = 0,165*3

9b - 2c = 0

=> a = 0,06 ; b = 0,03 ; c = 0,135 => CT oxit sắt: Fe3O4

và phần 1 = 3*phần 2 => mol Al = 0,01 ; mol Fe = 0,045

=> ti lệ Al : Fe = 2/9 Đặt a, b, c là mol Al2O3 ; Al ; Fe

102a + 27b + 56c = 14,49 3b + 3c = 0,165*3

9b - 2c = 0

=> a = 0,06 ; b = 0,03 ; c = 0,135 => CT oxit sắt: Fe3O4

và phần 1 = 3*phần 2 => m = 19,32 2 => m = 19,32

=> Đap an B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 12 2018 lúc 8:22

Đáp án B

Quy đổi phần 1: thành 3 nguyên tố Al, Fe, O với số mol tương ứng là x, y, z.

27x + 56y + 16z = 14,49.  (1)

Khi tác dụng với HNO3 dư thu khí NO: 0,165 mol.

Bảo toàn electron: 3x + 3y – 2z = 3nNO

3x + 3y – 2z =  3.0,165 = 0,495 (2)

Quy đổi phần 2: Al, Fe, O  với số mol tương ứng là:kx, ky, kz

( Vì đề bài cho hai phần không bằng nhau)

Khi tác dụng với NaOH . Fe không phản ứng.

Bte: 3nAl – 2nO = 2nH2   

3kx – 2kz = 0,03              (3)

Rắn còn lại là Fe: ky = 0,045  (4).

Lấy (3)/(4) → 3 x - 2 z y = 2 3  → 9x -2y – 6z – 0(4)

→ x = 0,15, y = 0,135, z = 0,18

Công thức oxit:  y 2 = 0 , 135 0 , 18 = 3 4 → F e 3 O 4

(4) → k = 0 , 045 0 , 135 = 1 3

m d a u = m 1 + m 2 = m 1 + m 1 3 = 4 m 1 3 = 27 . 0 , 15 + 56 . 0 , 135 + 16 . 0 , 18 . 4 3 = 19 , 32 g

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 2 2017 lúc 6:06

Phn 2:

nFe = 2,52/56=0,045 ; nAl = 2/3 nH2=0,01

=> nFe:nAl=9:2

Phn 1 :

Giả sử nFe=9x, nAl=2x

Ta có : 3nNO=3nFe+3nAl => 3(9x+2x)=3.0,165

=> x= 0,015 => nFe=0,135; nAl=0,03

=> nAl2O3=(14,49-0,135.56-0,03.27)/102=0,06

=>nFe:nO=3:4 => oxit st là Fe3O4

nFe: nAl2O3 = 9:4 => nAl2O3(phn 1)=0,02

=> X gồm 0,2 mol Al và 0,06 mol Fe3O4

=> m= 0,2.27+0,06.232=19,32g

=> Đáp án B

Bình luận (0)