Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 12 2019 lúc 13:29

ΔABC cân tại A

⇒ phân giác AI đồng thời là trung tuyến

⇒ AI đi qua trọng tâm G của ΔABC

Vậy A, I, G thẳng hàng.

Bình luận (0)
Ngô Phan Diệu Linh
Xem chi tiết
Trần Đông Dun
2 tháng 4 2016 lúc 5:46

ve hinh di

Bình luận (0)
chuột michkey
Xem chi tiết
Đăng Khánh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thảo Nguyên
Xem chi tiết
ash ketchum
Xem chi tiết
Trương Việt Khôi
9 tháng 4 2018 lúc 21:13

Kẻ đường phân giác của ˆAA^ và ˆCC^ cắt nhau tại I, AI cắt BC tại M.

∆ABC cân tại A.

Đường phân giác AM cũng là đường trung tuyến (tính chất tam giác cân)

G là trọng tâm của ∆ABC

⇒⇒ G ∈ AM

Vậy A, I, G thẳng hàng.

Bạn k cho mk nha !!!

Bình luận (0)
Đặng Kiều Trang
Xem chi tiết
phan thi huyền trang
18 tháng 1 2016 lúc 12:31

ban tic mjnh cai voi mjnh moi hoc lop 6 nhe xin loi chi nhieu lam

Bình luận (0)
học hóa
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 1 2017 lúc 14:44

Giải bài 40 trang 73 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

- Gọi M, N là trung điểm CA và BA.

ΔABC cân tại A có BM, CN là đường trung tuyến ứng với cạnh AC, AB.

⇒ BM = CN ( chứng minh ở bài 26)

Mà Giải bài 40 trang 73 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7 (Tính chất trọng tâm của tam giác)

⇒ GB = GC

- ΔAGB và ΔAGC có

AG chung

AB = AC (do ΔABC cân tại A)

GB = GC (chứng minh trên)

⇒ ΔAGB = ΔAGC (c.c.c)

Giải bài 40 trang 73 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

- Theo đề bài I cách đều ba cạnh của tam giác

Dựa vào chứng minh bài 36 ⇒ I là điểm chung của ba đường phân giác

⇒ I thuộc tia phân giác của Giải bài 40 trang 73 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Vì G, I cùng thuộc tia phân giác của Giải bài 40 trang 73 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7 nên A, G, I thẳng hàng

Bình luận (0)