Cho hình bs 15.
(Hai đường FE, GH song song với nhau, hai đường thẳng FG, EH song song với nhau). Khi đó, số đo của góc x bằng :
(A) \(35^0\) (B) \(145^0\) (C) \(155^0\) (D) Không tính được
Cho hình bs 15 (hai đường thẳng FE, GH song song với nhau, hai đường thẳng FG, EH song song với nhau).
Khi đó, số đo của góc x bằng
(A) 35o;
(B) 145o;
(C) 155o;
(D) không tính được
Cho hình bs 4 (hai đường thẳng a và b song song với nhau). Cho biết số đo của mỗi góc: ∠(D1 ) ; ∠(D2 ) ; ∠(D3 ) ; ∠(D3và giải thích cách tìm.
∠D2 = 39° vì là góc đồng vị với ∠E = 39°.
∠D4 = 39° vì là góc đối đỉnh với ∠D2.
∠D3 = 141° vì bù với góc ∠D4.
∠D1 = 141° vì là góc đối đỉnh với ∠D3.
Cho hình bs 4 (hai đường thẳng a và b song song với nhau). Cho biết số đo của mỗi góc: ∠(D1 ) ; ∠(D2 ) ; ∠(D3 ) ; ∠(D3và giải thích cách tìm.
∠D2 = 39° vì là góc đồng vị với ∠E
∠D4 = 39° vì là góc đối đỉnh với ∠D2
∠D3 = 141° vì bù với góc ∠D4
∠D1 = 141° vì là góc đối đỉnh với ∠D3
Cho hình 96b, trong đó các đường thẳng a, b, c, d song song với nhau.
Chứng minh rằng:
a) Nếu các đường thẳng a, b, c, d song song cách đều thì EF = FG = GH.
b) Nếu EF = FG = GH thì các đường thẳng a, b, c, d song song cách đều.
a) Các đường thẳng a, b, c, d song song cách đều ⇒ AB = BC = CD
⇒ B là trung điểm của AC; C là trung điểm của BD
- Hình thang AEGC (AE // GC) có B là trung điểm của AC và BF song song hai cạnh đáy
⇒ F là trung điểm EG (định lí đường trung bình của hình thang)
⇒ EF = FG
- Chứng minh tương tự ⇒ G là trung điểm FH
⇒ FG = GH
Vậy EF = FG = GH
Cho hình bs 8 (các đường thẳng Er, Dp và Fq song song với nhau). Khi đó, hai đường thẳng DE và DF có vuông góc với nhau không ? Vì sao ?
+) Ta có hai đường thẳng DE và DF cắt nhau tại D.
+) Kẻ tia Dp’ là tia đối của tia Dp.
+) Do Er // Dp nên Er // Dp’
Suy ra
+) Ta có tia Dp’ nằm giữa hai tia DF và tia DE nên:
Cho hình bs 10 (hai đường thẳng a, b song song với nhau và hai đường thẳng c, d song song với nhau; Dm, Cp, Bq và An tương ứng là các tia phân giác).
Chứng minh: An vuông góc với Bq.
Sử dụng tính chất tia phân giác của hai góc bù nhau có được Ds, Dm vuông góc với nhau.
Từ đó suy ra được: An vuông góc với Bq.
\(Cho hình bs 8 (các đường thẳng Er, Dp và Fq song song với nhau). Khi đó hai đường thẳng DE và DF có vuông góc với nhau không ? Vì sao ? \)
Cho trước 4 đường thẳng phân biệt m, n, p và q
a) Biết m song song với n thêm vào đó p vuông góc với m còn q vuông góc với n. Khi đó hai đường thẳng p và q có song song với nhau không ?
b) Biết m vuông góc với n thêm vào đó n vuông góc với p còn p vuông góc với q. Khi đó hai đường thẳng m và q có vuông góc với nhau không ?
c) Biết m vuông góc với n, p song song với m và q song song với n. Khi đó, hai đường thẳng p và q vuông góc với nhau hay song song với nhau ?
d) Biết m vuông góc với n, p vuông góc với m và q vuông góc với n. Khi đó hai đường thẳng p và q vuông góc với nhau hay song song với nhau ?
a) p có song song với q
b) m vuông góc với q
c) Hai đường thẳng p và q vuông góc với nhau
d) Hai đường thẳng p và q vuông góc với nhau
cho hình bs 10 (hai đường thẳng ab song song với nhau và hai đường thẳng c,d song song với nhau ; Dm,Cp,Bq và An tương ứng là các tia phân giác). a) Chứng minh : An // Cp và Dm // Bq. b) Chứng minh : An vuông góc với Bq