Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cherry Vũ
Xem chi tiết
Trần Hương Thoan
18 tháng 12 2016 lúc 9:01

Welcome to hoc24h. Nice to meet you. I think you will learn better than before when you have the help of all of people on webhoc24h.

こんばんわ、ゆろしくおねがいします。

Cũng học khá khá về ngoại ngữ ^^ haha

Huyền Anh
18 tháng 12 2016 lúc 9:02

Bạn ơi, thì trong tiếng anh rất quan trọng, nó quyết định điểm số rất nhiều trong bài thi tiếng anh đó. VD như bạn phải viết luận, các thì sẽ giúp bạn ko mắc những lỗi lặt vặt hay là đối vs tất cả các bài khác cũng thế. Nếu ko biết về các thì thì bạn sẽ ko đc điểm cao trong tiếng anh => bạn sẽ cảm thấy chán nản môn này => bạn sẽ lơ đãng hơn và cuối cùng, bạn không muốn hok tiếng anh. Vậy nên, theo mk thì ko có cách nào để bạn làm các dạng bài tập mà ko cần dùng tới các thì cả. Hãy cố gắng hok lại các thì bạn nhé!!! Mình thấy hok các thì cũng dễ mà, với lại bạn mới đang hok lớp 7 thôi nên cố gắng nhé! hihi

Nguyễn Ngọc Kim Liên
18 tháng 12 2016 lúc 10:43

Các thì trong tiến anh rất quan trọng. Nếu bạn không nhớ hết được những dấu hiệu nhận biết cơ bản của nó như tobe hoặc trạng từ tần suất,... thì việc chia các động từ sao cho đúng quả thật rất khó khăn. Việc dựa vào các trạng từ như tommorrow, now, present,... để chia động từ không phải là quá khó, mà cái quan trọng là không phải lúc nào nó cũng xuất hiện. Lúc đó ta lại phải xét theo tobe thôi. Đôi khi cũng phải dựa theo các từ ngữ khác nữa. Ví dụ như đằng sau look, listen là thì hiện tại tiếp diễn chẳng hạn, hoặc như thì tương lai đằng sau will động từ không chia, sau tobe động từ phải thêm ing..... Nói chung muốn làm bài thi chia động từ tốt thì phải nhớ những kiến thức cơ bản mới được. Tiếng Anh không phải là môn đòi hỏi năng khiếu bẩm sinh như văn học. Chỉ cần lòng kiên trì là bạn sẽ học được thôi. Chúc bạn học tốt tiếng anh hơn nữa nhé!

Nguyễn Hoàng Anh Phong
Xem chi tiết
I don
11 tháng 2 2018 lúc 13:52

1) CON CUA

2) 9+9=CHÁY

3) KẸT XE, Ở HÀ NỘI TA THƯỜNG THẤY NHIỀU NHẤT LÀ KẸT XE

BN K MK NHA!

phạm quang thanh
11 tháng 2 2018 lúc 13:44

con cua

=18

món canh cua

hoang thi bich phuong
11 tháng 2 2018 lúc 13:48

con cua

18

1. Cốm

2. Ô mai

3. Trà sen

4. Bánh chè lam

5. Bánh chả

6. Sấu

7.Bưởi Diễn

Đỗ Nguyên Quỳnh Như
Xem chi tiết
Linh Pham Huyen
22 tháng 10 2016 lúc 18:30

a. Không vì sở dĩ số4 đã là hợp số

b. Ở đây là hai số phải ko? Có vì tổng hai số là số lẻ=> có một số chẵn và một số lẻ. Số lẻ là snt thì chắc chắn rồi còn số chẵn thì là 2. Vậy ở đây là có

Thỏ Trắng Đáng Yêu
Xem chi tiết
Kim
17 tháng 7 2018 lúc 14:06

==40 chuc bn hok tốt 

nguyến thị hoàng hà
17 tháng 7 2018 lúc 14:06

kết quả là 40 nha bạn 

Bạch Dương Dễ Thương
17 tháng 7 2018 lúc 14:07

1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 0 = 45

Kết bạn nhé!

Học tốt!!!

Hosimiya Ichigo
Xem chi tiết
Ngọc Anh
14 tháng 12 2017 lúc 18:14

X x 72,2 - X x 62,2 = 201,6

X x ( 72,2 -62,2 ) = 201,6

X x 10 = 201,6

       X = 201,6 : 10

       X = 20,16

Hosimiya Ichigo
14 tháng 12 2017 lúc 18:24

Bn ơi bn làm như thế nào nào mà mk ko hiểu tí nào cả. Lúc đầu kết quả là 201,6 nhưng đến sau cùng thì kết qur là 20,16 là như thế nào vậy.

Nguyễn Ngọc Thùy Trang
Xem chi tiết
๖²⁴ʱŇDV_ Dεʋїℓ༉
26 tháng 4 2018 lúc 18:13

 Đầu thế kỉ XX, khi vừa làm xong nhiệm vụ giành độc lập, tự do, dân tộc ta lại phải đối đầu với giặc đói, giặc dốt, trước tình hình ấy, Bác đã dạy: "Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó". Câu nói ngắn gọn này thật có ý nghĩa sâu sắc. Chúng ta thử tìm hiểu kĩ hơn sẽ rút ra được bài học bổ ích cho mình.

 Lời nói của Bác thì luôn luôn giản dị, nhưng ý tưởng của Bác lại vô cùng sâu sắc, không thể nghe qua mà hiểu ngay được. Chúng ta sẽ tìm hiểu từng phần một rồi sẽ tìm hiểu căn cứ sâu xa của lời khuyên này.

   Tài là gì? Đức là gì? Tài là khả năng thực hiện một công việc hoặc sáng tạo một sản phẩm nào đó cho mọi người, có những người có thể thực hiện được những việc khác nhau một cách xuất sắc, ta gọi đó là người "đa tài", có những người làm gì cũng thất bại, thất bại trong mọi lĩnh vực, ta gọi đó là người "bất tài". Bên cạnh khả năng cống hiến cho xã hội, giá trị con người còn được đánh giá qua "đức", tức là những phẩm chất về tâm hồn, tính cách, lối xử sự của một con người trong xã hội. Ví dụ: Một người có những phẩm chất như: nghị lực, trọng danh dự, giữ chữ tín, siêng năng, nhân ái... người ta gọi đó là người có đạo đức tốt. Ngược lại, kẻ nào mang thói biếng nhác, đê hèn, xảo trá, tham lam, độc ác ... ta gọi đó là loại người vô đạo đức. Thế nào là người vô dụng? Người vô dụng là người không giúp ích gì cho xã hội, không mang lại hạnh phúc cho một ai. Con người ấy sống cũng như đã chết, gọi là "sống thừa" trong xã hội. Tại sao Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó?

   Bởi lẽ người ấy có tài mà không đem ra phục vụ nhân dân, đất nước, chỉ lo thu vén cho bản thân. Lòng tham vô đáy, họ đem tài năng phục vự cho riêng bản thân, không phục vụ cho cái chung của tập thể. Vì vậy, có tài mà không có đức có thể dẫn đến hành động xấu, trái đạo đức, phản bội nhân dân Tổ quốc thì chẳng những vô dụng mà còn có tội. Có tài mà kém đạo đức thì tác hại càng lớn, càng đáng phê phán, lên án, vì họ có tài nhưng lại dùng tài năng ấy phục vụ cho những mục đích thấp hèn và như vậy sự tác hại càng to lớn.

Ngược lại, người có đức độ mà thiếu tài năng, theo Bác, làm việc gì cũng khó. Thực vậy, tài năng giúp ta hoàn thành công việc một cách hoàn hảo, đem lại hiệu quả lớn trong sản xuất. Người có đức, muốn phục vụ tốt, nhưng thiếu năng lực thì mọi ý định dù tốt đến mấy cũng khó biến thành hiện thực. Ta thường nghe nói "nhiệt tình cộng ngu dốt ra phá hoại". Bởi lẽ nhiệt tình trong mò mẫm, tìm kiếm mà không nắm khoa học kĩ thuật thì công việc sẽ thất bại. Một học sinh ngoan, có hạnh kiểm tốt nhưng kết quả học tập kém, nhiệm vụ chính của học sinh chưa hoàn thành thì học sinh ấy chưa thể được coi là gương mẫu được. Do vậy, đức là yếu tố quyết định nhất, nhưng không phải là cái chung chung, trừu tượng mà đức phải thể hiện cụ thể trong việc hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ, đạt hiệu quả cao. Tài và đức là hai mặt bổ sung chặt chẽ cho nhau. Có cả đức lẫn tài, con người mới trở nên hoàn thiện, hiệu quả công tác mới cao.

   Sở dĩ như vậy. vì trong thanh niên chúng ta không ít những người mải mê học tập mà quên cả rèn luyện tính cách, đạo đức. Ngược lại, có những thanh thiếu niên được uốn nắn kĩ càng về đạo đức nhưng lại kém cỏi về tài năng. Hơn nữa, một người có tài mà không có đức sẽ không biết sử dụng đúng chỗ tài năng của mình. Đôi khi tài năng ấy dùng vào những mục đích ngu xuẩn, độc ác thì thật là nguy hiểm và bất hạnh cho xã hội và dân tộc. Ví dụ: môt kĩ sư hóa học giỏi mà vô đạo đức có thể kết cấu với bọn côn đồ để dùng hóa chất giết người, cướp của, phản bội dân tộc ...

   Ngoài ra, người có tài mà không có đức sẽ thành vô dụng, vì người ấy sẽ bị xã hội xa lánh, ruồng bỏ và cô lập, một con én sẽ không làm nổi mùa xuân.

   Trái lại, người có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó, vì tuy đạo đức người ấyđáng tin cậy nhưng bên cạnh thiện chí, anh ta lại thiếu trình độ, thiếu khả năng chuyên môn hoàn thành công việc một cách xuất sắc. Ví dụ: một giám đốc có nhiều phẩm chất như yêu nước, tận tụy, có tinh thần trách nhiệm ... nhưng lại không có tài điều khiển nhân viên, không đù khả năng kiểm tra công việc của những người kĩ sư dưới quyền ... thì xí nghiệp ấy khó lòng đứng vững, nói gì đến việc mờ rộng hay phát triển. Từ đó người có đức mà bất tài dễ bị coi thưởng, bị mất uy tín ... Chẳng bao lâu sau ông ta sẽ không thuyết phục, không cộng tác, không làm ăn được với ai trong nước, còn hi vọng gì đưa sản phẩm của mình đi xuất khẩu? Một nguy cơ rất dễ xảy ra là khi người chỉ huy không thể kiểm soát được công việc của các nhân viên, những nhân viên có tài mà không có đức dễ dàng làm những việc gian tham, móc ngoặc gây phương hại đến cho xí nghiệp, mang hậu quả nặng nề cho vị chủ quản, không phù hợp với đạo đức và quyền lợi cùa dân tộc, có hại cho mọi người. Người không có đức đôi khi tối mắt vì đồng tiền cám dỗ mà sẵn sàng nhúng tay vào làm điều sai trái, nghĩa là ta đã góp phần hại chính bản thân mình và mọi người. Vì thế, ta cằn hết sức tránh điều trái dù cho là điều trái nhỏ. Nếu ta không tránh, không từ chối thì sẽ bị cám dỗ, mua chuộc, dẫn đến những hậu quả không lường trước được. Thực hiện điều phải thì khó, nhưng làm điều trái thì rất dễ. Những việc sai trái tường chừng như nhỏ bé, không hại gì nhưng nhiều việc sai trái nhỏhợp lại lâu dần thành thói quen. Vì lẽ đó, ta phải giữ ý chí kiên định, phải biết kiềm chế mình và suy nghĩ chín chắn trước khi làm. Có những lúc làm việc xấu mà không biết. Bởi điều trái ấy rất nhỏ nhưng tác hại của nó lại rất lớn. Điều trái luôn mang đến tai họa, không hôm nay thì ngày mai. Chúng ta phải tránh xạ điều trái. "Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng". Lời của Bác dạy là chân lí để thế hệ hôm nay phấn đấu rèn luyện.

Thế nhưng, có những người lại không thấy được điều đó. Họ có những việc làm vô ý thức, thiếu trách nhiệm. Bởi trước khi làm, họ đã không suy nghĩ chín chắn. Việc làm cùa họ luôn mắc phải sai trái, không ít thì nhiều. Những người ấy thật đáng trách. Vì những hành động thiếu sáng suốt của họ dần dần sẽ trở thành thói quen và đưa họ đến con đường tội lỗi. Bên cạnh đó, ta cũng cần phê phán những người thiếụ kiên quyết, không có lập trường, dễ bị người xấu lôi kéo hay bị những ham muôn vật chât cám dỗ. Họ sẽ dễ dàng bị sa ngã. Đôi khi, những người ấy cũng có những sụy nghĩ tốt đẹp nhưng rồi do không có quyết tâm, dễ mềm lòng, họ đã không thể thực hiện được suy nghĩ của mình. Điều ấy thật đáng tiếc! Cho nên, ta cần giúp họ nhận ra cái sai, thấy được điều hay lẽ phải để sửa chữa, khắc phục.

   Qua phần tìm hiểu ý nghĩa và nguyên nhân của lời khuyên trên, chúng ta hẳn thấy rõ tầm quan trọng của tài và đức. Vậy tại sao Bác lại nói đến tài và đức với thanh niên? Không nói, hẳn mọi người cũng đã hiểu mục đích của Bác muốn gởi gắm một lời nhắc nhờ quan trọng với thanh niên trong việc học tập, nghiên cứu khoa học, kĩ thuật và rèn luyện trau dồi tư cách đạo đức. Lời khuyên của Bác đã nói lên mối tương quan mật thiết giữa tài và đức, nói lên tầm quan trọng không thể thiếu giữa tài và đức trong từng thanh niên. Vậy muốn trau dồi tài và đức, chúng ta phải biết quý trọng tuổi xuân, dành nhiều thời gian cho học tập, nghiên cứu khoa học kĩ thuật trong và ngoài nước. Bên cạnh đó, trau dồi ngôn ngữ nước ngoài ta sẽ có chìa khóa mở cửa thế giới. Trường học sẽ là môi trường thích hợp nhất cho học sinh chúng em rèn luyện những đức tính siêng năng, nhân ái, nghị lực, yêu đồng bào, Tổ quốc và đoàn kết tương thân tương trợ...

   Vậy là tài năng rất quan trọng, rất cần thiết. Xây dựng đất nước mà thiếu người tài thì làm sao giải quyết được biết bao việc khó khăn? Bảo vệ đất nước cũng cần đến người tài. Ta đã từng nghe nhân tài như lá mùa thu, nơi duy ác hiếm người bàn bạc! (Bình Ngô đại cáo). Người vừa có tài, vừa có đức thì thật đáng quý. Họ biết đem tài năng phục vụ lợi ích của dân tộc, đất nước, đem lại những hiệu quả to lớn trên mọi lĩnh vực. Đó là các anh hùng, danh nhân, các nhà khoa học chân chính, các nhà lãnh đạo, quản lí giỏi...

   Tài và đức kết hợp nơi một con người thì con người ắy thật hữu ích cho đất nước.

   Hiểu được tầm quan trọng của tài và đức, em tự nhủ phải cố gắng rèn luyện cả tài và đức để sau này trở thành người có ích cho xã hội, đáp ứng ước mong của cha mẹ và thầy cô, đặc biệt là khỏi phụ tình thương yêu của Bác thể hiện qua lời răn dạy của Người.

Thế nhưng, có những người lại không thấy được điều đó. Họ có những việc làm vô ý thức, thiếu trách nhiệm. Bởi trước khi làm, họ đã không suy nghĩ chín chắn. Việc làm cùa họ luôn mắc phải sai trái, không ít thì nhiều. Những người ấy thật đáng trách. Vì những hành động thiếu sáng suốt của họ dần dần sẽ trở thành thói quen và đưa họ đến con đường tội lỗi. Bên cạnh đó, ta cũng cần phê phán những người thiếụ kiên quyết, không có lập trường, dễ bị người xấu lôi kéo hay bị những ham muôn vật chât cám dỗ. Họ sẽ dễ dàng bị sa ngã. Đôi khi, những người ấy cũng có những sụy nghĩ tốt đẹp nhưng rồi do không có quyết tâm, dễ mềm lòng, họ đã không thể thực hiện được suy nghĩ của mình. Điều ấy thật đáng tiếc! Cho nên, ta cần giúp họ nhận ra cái sai, thấy được điều hay lẽ phải để sửa chữa, khắc phục.

   Qua phần tìm hiểu ý nghĩa và nguyên nhân của lời khuyên trên, chúng ta hẳn thấy rõ tầm quan trọng của tài và đức. Vậy tại sao Bác lại nói đến tài và đức với thanh niên? Không nói, hẳn mọi người cũng đã hiểu mục đích của Bác muốn gởi gắm một lời nhắc nhờ quan trọng với thanh niên trong việc học tập, nghiên cứu khoa học, kĩ thuật và rèn luyện trau dồi tư cách đạo đức. Lời khuyên của Bác đã nói lên mối tương quan mật thiết giữa tài và đức, nói lên tầm quan trọng không thể thiếu giữa tài và đức trong từng thanh niên. Vậy muốn trau dồi tài và đức, chúng ta phải biết quý trọng tuổi xuân, dành nhiều thời gian cho học tập, nghiên cứu khoa học kĩ thuật trong và ngoài nước. Bên cạnh đó, trau dồi ngôn ngữ nước ngoài ta sẽ có chìa khóa mở cửa thế giới. Trường học sẽ là môi trường thích hợp nhất cho học sinh chúng em rèn luyện những đức tính siêng năng, nhân ái, nghị lực, yêu đồng bào, Tổ quốc và đoàn kết tương thân tương trợ...

   Vậy là tài năng rất quan trọng, rất cần thiết. Xây dựng đất nước mà thiếu người tài thì làm sao giải quyết được biết bao việc khó khăn? Bảo vệ đất nước cũng cần đến người tài. Ta đã từng nghe nhân tài như lá mùa thu, nơi duy ác hiếm người bàn bạc! (Bình Ngô đại cáo). Người vừa có tài, vừa có đức thì thật đáng quý. Họ biết đem tài năng phục vụ lợi ích của dân tộc, đất nước, đem lại những hiệu quả to lớn trên mọi lĩnh vực. Đó là các anh hùng, danh nhân, các nhà khoa học chân chính, các nhà lãnh đạo, quản lí giỏi...

   Tài và đức kết hợp nơi một con người thì con người ắy thật hữu ích cho đất nước.

   Hiểu được tầm quan trọng của tài và đức, em tự nhủ phải cố gắng rèn luyện cả tài và đức để sau này trở thành người có ích cho xã hội, đáp ứng ước mong của cha mẹ và thầy cô, đặc biệt là khỏi phụ tình thương yêu của Bác thể hiện qua lời răn dạy của Người.

hika
26 tháng 4 2018 lúc 18:22

Đức và tài là hai tiểu chuẩn cơ bản để đánh giá một con người, đồng thời đó là mục tiêu phấn đấu rèn luyện tu dưỡng của thanh niên. Chính vì vậy, khi bàn về mối quan hệ giữa đức và tài, trong một cuộc nói chuyện với học sinh, Bác Hồ đã phát biểu “Có tài mà không có đức là người vô dụng. Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó.”

Lời giáo huấn của Bác giúp ta hiểu rõ hơn việc cần thiết phải rèn luyện tài năng và đức độ cho bản thân mình.

Trước hết, ta cần hiểu tài là gì? Đức là gì? Thế nào là người có tài? Người có đức là người ra sao?

“Tài” là năng khiếu của con người được biểu hiện qua công việc, là sự hiểu biết, trí tuệ, khả năng về chuyên môn. Người có tài là người có trình độ, nhạy bén, linh hoạt trong công tác, có thể đứng mũi chịu sào” trước những công việc khó khăn. Ngoài ra, họ còn biết tìm tòi sáng tạo ra những phương pháp tốt để đạt năng suất cao, hiệu quả to lớn.

Còn “đức” là đạo đức, phẩm chất, nhân cách tốt đẹp của con người. Người có đức là người luôn có tình cảm tốt, biết yêu thương giúp đỡ mọi người, biết hi sinh cái riêng của "mình cho cái chung tập thể… Người có đạo đức lúc nào cũng khiêm tốn, nhún nhường xem hạnh phúc của người khác như hạnh phúc của chính mình. Họ luôn sống trung thực, sống có lí tưởng, không vì lợi ích cá nhân mà bán rẻ lương tâm. Cả hai mặt tài và đức có mối quan hệ rất mật thiết. Do vậy, Bác cho rằng nếu thiếu một trong hai mặt thì không làm được gì cả.

Bác nói “có tài mà không có đức là người vô dụng". Tại sao? Rõ ràng tài năng rất cần thiết. Nếu xây dựng xã hội mà thiếu người tài giỏi thì làm sao cải tiến, thay đổi đuợc bộ mặt xã hội để đưa đất nước đi lên. Nhưng nếu có tài mà thiếu đức thì sẽ như thế nào? Xã hội có cần những người sống vị kỉ, chỉ biết vun vén lợi ích cá nhân, đem tài năng ra làm điều phi pháp không? Những kẻ tài năng ấy có cần thiết gì cho đất nước đâu. Chất xám quí giá vô ngần. Thế nhưng nếu những con người trí tuệ hơn người ấy không biết sử dụng tài năng của mình vào mục đích cao cả mà vì động cơ thấp hèn, vụ lợi thì quả thật là tác hại vô cùng. Cho nên Bác Hồ mới nói cái “tài” đó là “vô dụng”.

Ngược lai, một người có đức độ mà thiếu tài năng cũng làm không được việc. Bác cũng nói “có đức mà không có tài thì làm việc cũng khó”. Thật vậy, dẫu ta có nhiệt tình năng nổ đến đâu mà trình độ, khả năng chuyên môn hạn chế thì không thể giải quyết, thực hiện công việc tốt, trôi chảy. Nhất là trong quá trình xây dựng xã hội với nền văn hóa khoa học kĩ thuật tiên tiến, hiện đại thì đất nước rất cần những người có năng lực, trí tuệ mới đảm đương được những công việc lớn lao này. Nếu chỉ có đức thiếu năng lực thì không thể làm được việc, đôi khi còn gây trở ngại hoặc làm hỏng việc nữa. Lênin cũng đã từng nêu công thức: Nhiệt tình cộng với ngu dốt ra phá hoại – là như vậy.

Hiểu được tầm quan trọng của hai mặt tài và đức, chúng ta cần có ý thức rèn luyện cả hai mặt, không được xem nhẹ mặt nào. Bởi vì chỉ có những con người vừa “hồng” vừa “chuyên”, nghĩa là đủ cả tài lẫn đức, mới là người đất nước đang cần. Như vậy, song song với việc trau dồi kiến thức, học hỏi tiếp thu những điều mới lạ, ta cũng cần tu dưỡng đạo đức, rèn luyện bản thân để thật sự là người có ích cho xã hội.

Bác Hồ kính yêu không những là vị lãnh tụ thiên tài của đất nước mà còn là nhà tư tưởng lớn, Bác luôn nêu cao lí tưởng sống đẹp, luôn cho ta nhiều bài học quí. Người đã nhắc nhở chúng ta về tầm quan trọng của việc rèn luyện cả tài lẫn đức. Để xứng đáng với sự mong mỏi và lòng tin yêu của Bác, mỗi chúng ta sẽ từng bước tu dưỡng phấn đấu để trở thành những công dân vừa “hồng thắm” vừa “chuyên sâu”.

hok tốt ~

trần yến nhi
26 tháng 4 2018 lúc 18:24

có tài mà ko có đức ý nói là 1 con người với nhau phải có 1 tấm lòng có 1 lòng nhân ái thì trí óc mới có thể đc người biết đến . còn có đức mà ko có tài thì mãi mãi chỉ là 1 cậu nhóc hậu đậu ko biêts suy nghĩ và bị mọi người coi như 1 thawngf đần

VRCT_Mai Hoa
Xem chi tiết
Trà My
17 tháng 5 2016 lúc 10:35

Đề bài yêu cầu j vậy bạn?

VRCT_Mai Hoa
17 tháng 5 2016 lúc 10:41

xin lỗi mk sửa lại đã

VRCT_Mai Hoa
17 tháng 5 2016 lúc 10:42

để yêu cầu tính tổng

Nguyễn Bích Hằng
Xem chi tiết

ghét món có hành. thich món ngọt.

ミ★๖ۣۜNɠọ¢★彡
2 tháng 10 2018 lúc 17:50

ghét nhất: cá kho

thích nhất:Mỳ Ý

anhthu bui nguyen
2 tháng 10 2018 lúc 17:51

mk ghét cá nhất.

mk thích mì tôm

hì hì. câu trả lời hơi ngố.

#ngố

Lê Thị Thanh Bình
Xem chi tiết
Phan Vũ Như Quỳnh
Xem chi tiết
Tú
22 tháng 10 2017 lúc 7:26

DỀ 1:

I. MỞ BÀI

- Là học sinh chắc hẳn ai cũng đã từng có lỗi lầm khiến thầy cô giáo phải buồn.

- Lần mắc khuyết điểm mà tôi mắc phải đó là lần tôi quay cóp tài liệu trong giờ kiểm tra.

II. THÂN BÀI

1. Hoàn cảnh

- Hôm sau có giờ kiểm tra môn Văn nhưng tôi lại ỷ y là mình điểm đã rất cao, tuần trước mới học bài rồi và còn có bạn bè chí cốt tâm giao xung quanh sẽ chỉ bài giúp mình.

- Tôi dửng dưng với các bài học cho buổi kiểm tra ngày mai. Tôi xem ti vi suốt đêm và sau đó đi ngủ một cách ngon lành.

1. Trong giờ kiểm tra

- Cô bước vào lớp với câu nói: “Các em lấy giấy ra làm bài kiểm tra”.

- Tôi quay ra sau nhìn mấy đứa bạn chí cốt của mình, nhưng ôi thôi, sao đứa nào cũng làm lơ mình hết vậy?

- Chưa kịp dò bài gì cả, tôi lấy giấy làm bài kiểm tra trong sự hồi hộp, lo lắng.

- Cô đọc đề xong, tôi thấy ai cũng cắm cúi làm bài.

- Còn tôi, nhìn vào đề, nó biết tôi còn tôi thì mù mờ chẳng biêt nó ra thế nào.

- Thế là tôi bạo dạn mở cặp lấy tài liệu để quay cóp, chẳng còn cách nào khác.

- Lần kiểm tra ấy, tôi đạt điểm 10 to tướng.

- Tôi rất vui và tự hào vì điều đó.

- Tôi đi khoe khắp nơi: Bạn bè, ba mẹ, anh chị của mình,..

- Tối đó, tôi ngủ không được khi nghĩ về những gì mình đã làm. Tôi trăn trở, trằn trọc khó ngủ vì dù sao đi chăng nữa con điểm 10 ấy đâu phải do sức lực của tôi mà có.

- Tôi đắn đo, suy nghĩ rất nhiều; không biết tôi có nên nói ra sự thật hay không?

- Cuối cùng, tôi quyết định sẽ gặp cô vào sáng mai để nói tất cả sự thật.

- Cô nghe tôi nói sự thật, cô đưa ra những lời khuyên nhẹ nhàng và bảo tôi không được tái phạm nữa. Bên cạnh đó, cô cũng khen tôi vì đã trung thực nhận lôi, đó là điều đáng trân trọng.

- Tôi hối hận rất nhiều về những gì mình đã làm và hứa sẽ không bao giờ tái phạm.

III. KẾT BÀI

- Đó là lần mắc khuyết điểm sâu sắc trong cuộc đời tôi.

- Tôi sẽ cố gắng học tập tốt hơn và tự giác cao hơn trong việc học tập.

ĐỀ 2:

I. MỞ BÀI

- Người bạn cùng xóm tên là Ngọc sống với nhau từ thuở nhỏ.

- Học xong tiểu học thì xa nhau vì em theo gia đình ra Hà Nội.

II. THÂN BÀI

- Tả qua mấy nét về con người, tính tình (Ngọc rất vui tính)

- Nhớ lại lúc còn nhỏ hai đứa chơi đùa với nhau như: Trèo cây, câu cá, bắn chim.

- Khi học ở trường tiểu học là bạn thân giúp nhau học tập. Có lần trốn học cả hai đứa bị cô giáo bắt phạt.

- Em nhớ lại một cách sâu sắc đầy ấn tượng là hôm Thành tặng em một món quà kỉ niệm chia tay nhau: Tập nhật kí của Ngọc và chiếc bút «Kim Tinh» của Trung Quốc. Trong nhật kí có nhiều chuyện vui buồn của hai đứa.

III. KẾT BÀI

- Giời đây, mỗi lần đọc lại cuốn nhật kí chữ viết nghuệch ngoạc nhưng tình cảm thì rất thân thương làm em nhớ mãi đến người bạn có tên là Ngọc.

Diệp love Conan
21 tháng 10 2017 lúc 21:23

* Mở bài :

- Nêu hoàn cảnh mắc lỗi.

* Thân bài:

- Kể lại việc sai trái mà mình đã mắc phải.

+ Mắc lỗi khi nào? Với ai?

+ Nguyên nhân mắc lỗi là do chủ quan hay khách quan?

+ Lỗi lầm ấy gây hậu quả như thế nào? (với lớp, với gia đình hay với bản thân,…).

- Sau khi mắc lỗi, em đã ân hận và sửa chữa ra sao?

* Kết bài :

- Bài học rút ra sau lần mắc lỗi ấy là gì?

- Lời khuyên của bạn dành cho các bạn khác ra sao?

Kyoko
21 tháng 10 2017 lúc 21:30

đề 1

Bạn tham khảo nha :

* Mở bài :

- Nêu hoàn cảnh mắc lỗi.

* Thân bài:

- Kể lại việc sai trái mà mình đã mắc phải.

+ Mắc lỗi khi nào? Với ai?

+ Nguyên nhân mắc lỗi là do chủ quan hay khách quan?

+ Lỗi lầm ấy gây hậu quả như thế nào? (với lớp, với gia đình hay với bản thân,…).

- Sau khi mắc lỗi, em đã ân hận và sửa chữa ra sao?

* Kết bài :

- Bài học rút ra sau lần mắc lỗi ấy là gì?

- Lời khuyên của bạn dành cho các bạn khác ra sao?