C1: Nhiệt lượng có phải một dạng năng lượng không?
C2: Nhiệt dung riêng là gì?
C3: Nội dung nào của nguyên lí truyền nhiệt thể hiện sự bảo toàn năng lượng?
Phát biểu nguyên lý truyền nhiệt. Nội dung nào của nguyên lý này thể hiện sự bảo toàn năng lượng?
Khi có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì:
- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn cho tới khi nhiệt độ hai vật cân bằng nhau.
- Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
Nội dung thứ hai thể hiện sự bảo toàn năng lượng.
nêu 3 nguyên lí truyền nhiệt.nội dung nào nguyên lí này thể hiện sự bảo toàn năng lượng? viết phương trình cân bằng nhiệt?
Khi có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì:
- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn cho tới khi nhiệt độ hai vật cân bằng nhau.
- Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
Nội dung thứ hai thể hiện sự bảo toàn năng lượng.
-PTCBN: Qthu=Qtỏa
Câu 1: Nội dung nào của nguyện lí truyền nhiệt thể hiện sự bảo toàn năng lượng?
Câu 2: Có mấy cách làm biến đổi nhiệt năng? Lấy ví dụ cho mỗi cách? Tại sao đơn vị của nhiệt lượng là jun?
Câu 3: TÌm ví dụ về hiện tượng khuếch tán trong chất rắn, lỏng và khí?
Câu 1: Nội dung thể hiện sự bảo toàn năng lượng là:
2. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại
Câu 2: Có hai cách làm biến đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt
Vd: - ấm nhôm và nước trong ấm sẽ nóng lên khi được đun trên bếp ( Nhiệt năng thay đổi do truyền nhiệt)
- Xoa hai bàn tay ta thấy nóng lên ( Nhiệt năng thay đổi do thực hiện công)
Nhiệt lượng có đơn vị là jun vì nó là số đo nhiệt năng, mà nhiệt năng có đơn vị là jun
Câu 3:
Vd: Hiện tượng khuếch tán trong chất lỏng:
Nhỏ 1 giọt mực xanh vào nước, nước trong cốc dần trở nên xanh
Chất khí:
Mở lọ nước hoa trong lớp học, sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa
Chất rắn: không biết
Các câu nào sau đây, câu nào đúng?
A. Nhiệt lượng là 1 dạng năng lượng có đơn vị là Jun
B. Một vật có nhiệt độ càng cao thì càng chứa nhiều nhiệt lượng
C. Trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công nội năng của vật được bảo toàn
D. Trong sự truyền nhiệt không có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác
Thí nhiệm của Jun trình bày trong phần “Có thể em chưa biết” của bài 27 (sách giáo khoa vật lí 8) cho thấy công mà quả nặng thực hiện làm quay các tấm kính kim loại đặt trong nước để làm nóng nước lên đúng bằng nhiệt lượng mà nước nhận được. Thí nghiệm này chứng tỏ điều gì? Trong các câu trả lời sau đây, câu nào là không đúng?
A. Năng lượng được bảo toàn.
B. Nhiệt là một dạng của năng lượng.
C. Cơ năng có thể chuyển hóa hoàn toàn thành nhiệt năng.
D. Nhiệt năng có thể chuyển hóa hoàn toàn thành cơ năng.
Chọn C.
Vì trong thí nghiệm của Jun chứng tỏ cơ năng có thể chuyển hóa hoàn toàn thành nhiệt năng nhưng không có chiều ngược lại.
Người ta đổ vào nhiệt lượng kế ba chất lỏng có khối lượng, nhiệt độ và nhiệt dung riêng lần lượt là: m 1 = 1kg, m 2 = 10kg, m 3 = 5kg; t 1 = 6 0 C, t 2 = - 40 0 C, t 3 = 60 0 C; c 1 = 2000J/kg.K, c 2 = 4000J/kg.K, c 3 = 2000J/kg.K. Bỏ qua sự truyền nhiệt cho nhiệt lượng kế, nhiệt độ của hỗn hợp khi cân bằng:
A. 20 , 6 0 C
B. - 19 0 C
C. 30 , 6 0
D. - 15 0 C
Câu nào sau đây nói về nhiệt lượng là không đúng?
A. Nhiệt lượng là số đo độ tăng nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt
B. Một vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào cũng có nhiệt lượng
C. Đơn vị của nhiệt lượng cũng là đơn vị của nội năng
D. Nhiệt lượng không phải là nội năng.
Câu nào sau đây nói về nhiệt lượng là không đúng?
A. Nhiệt lượng là số đo độ tăng nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt
B. Một vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào cũng có nhiệt lượng
C. Đơn vị của nhiệt lượng cũng là đơn vị của nội năng
D. Nhiệt lượng không phải là nội năng.
A. Nhiệt lượng là số đo độ tăng nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt.
B. Một vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào cũng có nhiệt lượng.
C. Đơn vị của nhiệt lượng cũng là đơn vị của nội năng.
D. Nhiệt lượng không phải là nội năng.
Trả lời.
Đáp án B.
Một bình bằng đồng có khối lượng m1=0,6kg chứa một lượng nước đá có khối lượng m2=4kg ở nhiệt độ t1=-15oC. Đổ vào bình một lượng nước có khối lượng m3=1kg, ở nhiệt độ t2=100oC 1. Tính nhiệt độ và khối lượng nước có trong bình khi cân bằng nhiệt 2. Tính nhiệt lượng cần thiết phải cung cấp thêm cho bình để toàn bộ nước trong bình hóa hơi hoàn toàn. ( Biết nhiệt dung riêng của đồng, nước đá, nước lần lượt là: c1=380J/kg.K, c2=1800J/kg.K, c3=4200J/kg.K; Nhiệt nóng chảy của nước đá là 3,4.105 J/kg.K và nhiệt hóa hơi là 2,3.106 J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường )