Những câu hỏi liên quan
Anh Hào Đào
Xem chi tiết
Anh Hào Đào
19 tháng 4 2017 lúc 20:39

Sinh học 8

Bình luận (2)
Bình Trần Thị
18 tháng 4 2017 lúc 23:49

Bình luận (2)
ngoc rong thử chơi nhan
Xem chi tiết
HUYNH NHAT TUONG VY
23 tháng 7 2020 lúc 15:51

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
Bảo Ang Lê
13 tháng 4 2021 lúc 20:26

* Khi đường huyết giảm → đảo tụy có tế bào α → tiết ra hoocmôn glucagôn biến đổi glicôgen → glucôzơ → giúp cho lượng đường huyết tăng lên mức bình thường.

 

Bình luận (0)
Truong thuy vy
Xem chi tiết
do linh
24 tháng 4 2018 lúc 12:13

khi tỉ lệ đường huyết giảm:

- tuyến tụy tiết glucagon biến đổi glicogen thành glucozo làm tăng đường huyết

- tuyến trên thận tiết cooctizon chuyển hóa lipit và protein thành glucozo làm tăng đường huyết

Bình luận (0)
milley raly
23 tháng 4 2018 lúc 21:33

các tuyến nội tiết chịu ảnh hưởng của các hoocmôn tiết ra từ tuyến yên, tuyến giáp và tuyến trên thận. Các tuyến nội tiết không chỉ chịu sự điều khiển của các hoocmôn tuyến yên mà ngược lại, hoạt động của tuyến yên đã được tăng cường hay kìm hãm cũng bị sự chi phối của hoocmôn do các tuyến này tiết ra. Đó là cơ chế tự điều hoà của các tuyến nội tiết nhờ các thông tin ngược.
(k

Bình luận (0)
do linh
24 tháng 4 2018 lúc 12:09

khi tỉ lệ đường huyết giảm dưới 0,12% tế bào \(\alpha\)sẽ tiết hoocmon glucagon biến đổi glicogen thành glucozo làm tăng đường huyết

Bình luận (0)
Trần Anh Hoàng
Xem chi tiết
scotty
17 tháng 4 2022 lúc 15:44

Khi đường huyết giảm (nồng độ đường trong máu < tiêu chuẩn) thì tuyến tụy sẽ tiết hoocmon glucagon để phân giải đường glycogen thành đường gluco để điều hòa lượng đường về mức ổn định. Bên cạnh đó hoocmon cooctizon ở tuyến trên thận cũng đc tiết ra để chuyển hóa protein và lipit để góp phần tạo năng lượng mục đích khiến đường gluco không cần phải oxi hóa để tạo năng lượng -> tăng lượng đường trong máu

Bình luận (0)
Đinh Công Dũng
17 tháng 4 2022 lúc 15:47
Bình luận (0)
Thùy Linh
17 tháng 4 2022 lúc 18:09

+Sự phối hợp hoạt động của các tế bào a và b của đảo tụy trong tuyến tụy khi lượng đường trong máu giảm hay tăng chính là để giữ cho nồng độ đường trong máu được ổn định.
+Khi lượng đường trong máu giảm sau các hoạt động mạnh hoặc đói kéo dài, không chỉ các tế bào a của đảo tụy hoạt động tiết glucagôn mà còn có sự phối hợp hoạt động của cả 2 tuyến trên thận. Tuyến này tiết cooctizôn để góp phần vào sự chuyển hóa lipit và prôtêin làm tăng đường huyết 

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
11 tháng 4 2018 lúc 18:25

Sự phối hợp hoạt động của các tế bào a và b của đảo tụy trong tuyến tụy khi lượng đường trong máu giảm hay tăng chính là để giữ cho nồng độ đường trong máu được ổn định.
Khi lượng đường trong máu giảm sau các hoạt động mạnh hoặc đói kéo dài, không chỉ các tế bào a của đảo tụy hoạt động tiết glucagôn mà còn có sự phối hợp hoạt động của cả 2 tuyến trên thận. Tuyến này tiết cooctizôn để góp phần vào sự chuyển hóa lipit và prôtêin làm tăng đường huyết (hình bên).

Hình bên là sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết (khi đường huyết giảm)



Bình luận (0)
Nguyễn Anh Vũ
Xem chi tiết
lily Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Vũ
Xem chi tiết
Kyaru♐
6 tháng 7 2023 lúc 19:49

Khi lượng đường trong máu quá cao, tuyến tuỵ tiết ra nhiều hoocmon insulin hơn.

Ngược lại, khi lượng đường huyết giảm, tuyến tuỵ sẽ tiết nhiều hoocmon glucagon hơn để đưa đường huyết trở lại bình thường.

Bình luận (0)
Uyên Ldol
Xem chi tiết