Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trương Thị Kiều Oanh
Câu 1: (2.0 điểm) a. Em hãy viết tiếp những dòng thơ còn thiếu để hoàn thành đoạn thơ sau: “Lặng yên bên bếp lửa …………………………. Đốt lửa cho anh nằm” b. Cho biết đoạn thơ em vừa hoàn thành được trích từ bài thơ nào? Tác giả là ai? c. Đoạn thơ trên được làm theo thể thơ gì? Nêu nội dung đoạn thơ. Câu 2: (3.0 điểm) a. Xác định phép nhân hóa trong câu ca dao sau. Cho biết phép nhân hóa này được tạo ra bằng c...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Vũ Phương Linh
Xem chi tiết
Trần Duy Quân
Xem chi tiết
Pé Thảo
6 tháng 5 2017 lúc 14:11

a. Vẻ mặt Bác trầm ngâm

Ngoài trời mưa lâm thâm

Mái lều tranh xơ xác

Anh đội viên nhìn Bác

Càng nhìn lại càng thương

Người Cha mái tóc bạc

b.Từ bài ''Đêm nay Bác không ngủ''. Tác giả là Minh Huệ

Đoạn văn trên đước viết theo thể thơ 5 chữ

Nội dung: lười ghi lắmhiha

shinichi
6 tháng 5 2017 lúc 20:04

b) trích từ bài thơ ''Đêm nay Bác không ngủ'' của nhà thơ Minh Huệ.

còn câu c trong sách giáo khoa ngữ văn ấy tư tìm hiểu nhé

Tạ Thanh Phương
6 tháng 5 2017 lúc 14:53

a, chép có ng chép r
b,trích từ bài thơ ''Đêm nay Bác không ngủ'', tác giả là (trong sách giáo khoa)

LÊ AN  NHIÊN
Xem chi tiết
Trọng Nam Đinh
Xem chi tiết
Cô nàng dịu dàng Thu Phư...
17 tháng 8 2017 lúc 21:59

toán đây à ?/ giải s đây ta / a bt cách giải rồi :

bn nên nghe nhé : mày điên à , đây là toán mà 

Thuy Jun Chi
17 tháng 8 2017 lúc 22:43

Cô nàng dịu dàng Thu Phương bạn không được nói anh Trọng Nam Đinh như thế dù sao bạn vẫn nhỏ tuổi hơn , bạn vẫn còn học tiểu học còn anh đang học THCS cơ mà , bạn nên rút khinh nhiệm

Trọng Nam Đinh
18 tháng 8 2017 lúc 10:07

cô nàng dịu dàng thu phương à , e ko trả lời đc thì thôi a ko ép , nhưng e nên thay đổi cách ăn nói đi , ko gúp đc thì thôi , chứ đừng có chĩa mõm vào ẳng linh tinh như thế  , cám ơn thuy jun chi đã nói hộ a nha 

Sa Zun
Xem chi tiết
minh nguyet
17 tháng 3 2022 lúc 21:10

Em vào đây tham khảo nhé:

Tìm các từ láy có trong đoạn thơ sau và cho biết tác dụng của việc sử dụng từ láy đó: Lặng yên bên bếp lửa Vẻ mặt Bác trầm ngâm Ngoài trời mưa lâm thâm Mái

do huong giang
Xem chi tiết
nguyen minh ngoc
14 tháng 4 2018 lúc 20:40

Lặng yên nhìn bếp lửa

Vẻ mặt Bác trầm ngâm.

Đọc câu thơ, em thấy thương Bác vô cùng, tuổi cao sức yếu, Bác vẫn cùng các chiến sĩ ra mặt trận, cung “nếm mật, nằm gai ”. Con người luôn luôn đem đến cho đồng bào chiến sĩ nụ cười rạng rỡ, vậy mà giờ đây, nụ cười ấy biến đi đâu, nhường chỗ cho sự trầm ngâm, đăm chiêu, lặng lẽ... Bác đang thao thức và băn khoăn với bao ý tưởng nung nấu trong lòng, những lo toan gánh vác việc nước, việc quân. Cái hay của bài thơ là nói đến quan hệ chan hoà yêu thương giữa lãnh tụ và chiến sĩ trong khói lửa của cuộc chiến tranh. Đó là tình cha con, tình bác cháu vô cùng thắm thiết. Anh đội viên xúc động, bồi hồi. Tình cảm chân thành của người lính trẻ cũng chính là tình cảm của mỗi con người Việt Nam, của em, của chị….đối vởi Bác:

Anh đội viên nhìn Bác

Càng nhìn lại càng thương.

Càng nhìn vì ngạc nhiên xúc động. Càng thương vì đã khuya mà Bác vẫn không ngủ. Càng thương vì tấm lòng thân ái, bao la của Bác. Trong đêm đông lạnh lẽo, người đội viên khám phá bao điều kì diệu: bên cạnh phẩm chất lãnh tụ vĩ đại, ở Bác còn sáng rực lên nhân phẩm cao quí của một con người giàu tình thương:

Người Cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm

Anh lửa rừng chờn vờn “mái tóc bạc” của người Cha vừa gần gũi, vừa thiêng liêng. Cử chỉ của Bác “đốt lửa” sưởi ấm cho các chiến sĩ ngủ ngon chứa đựng bao tình yêu thương mênh mông, tình cha con ruột thịt, tình bác cháu ruột rà được nhà thơ ghi lại một cách chân thực làm rung động lòng người:



Toản Trần
Xem chi tiết
Bùi Anh Khoa
Xem chi tiết
Bùi Anh Khoa
23 tháng 8 2020 lúc 14:38

Trong bài thơ bếp lửa của Bằng Việt nhé các bn

Khách vãng lai đã xóa
dangkhoi
Xem chi tiết
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Hằng
11 tháng 5 2021 lúc 6:49

1. Đoạn thơ trên nằm trong tác phẩm “Bếp lửa” của nhà thơ Bằng Việt

2. Trong những câu thơ trên, tác giả đã sử dụng các biện pháp tu từ:

- Điệp ngữ: một bếp lửa (2 lần)

- Ẩn dụ: “Bếp lửa ấp iu nồng đượm”. Bếp lửa, ngọn lửa là biểu tượng của lòng bà, tình yêu thương che chở, niềm tin bà truyền cho cháu.

3. 

* Từ láy trong dòng thơ đầu: “Chờn vờn

* Tác dụng:

- Gợi tả được hình ảnh ngọn lửa lúc to, lúc nhỏ, lúc cao, lúc thấp; soi tỏ hình ảnh của người và vật chung quanh.

- Gợi lên một hình ảnh gần gũi, quen thuộc từ bao đời nay trong các gia đình Việt Nam, nhất là nông thôn trước đây.

- Bếp lửa là hình tượng khơi nguồn cảm xúc của người cháu hồi tưởng về hình ảnh người bà kính yêu. 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Dạ Lan
21 tháng 9 2021 lúc 15:02

1. Đoạn thơ nằm trong tác phẩm bếp lửa

– Của nhà thơ Bằng Việt 

 

 

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Lê Công Lai
21 tháng 9 2021 lúc 15:29

1. Đoạn thơ trên nằm trong tác phẩm “Bếp lửa” của nhà thơ Bằng Việt

2. Trong những câu thơ trên, tác giả đã sử dụng các biện pháp tu từ:

- Điệp ngữ: một bếp lửa (2 lần)

- Ẩn dụ: “Bếp lửa ấp iu nồng đượm”. Bếp lửa, ngọn lửa là biểu tượng của lòng bà, tình yêu thương che chở, niềm tin bà truyền cho cháu.

3. 

* Từ láy trong dòng thơ đầu: “Chờn vờn

* Tác dụng:

- Gợi tả được hình ảnh ngọn lửa lúc to, lúc nhỏ, lúc cao, lúc thấp; soi tỏ hình ảnh của người và vật chung quanh.

- Gợi lên một hình ảnh gần gũi, quen thuộc từ bao đời nay trong các gia đình Việt Nam, nhất là nông thôn trước đây.

- Bếp lửa là hình tượng khơi nguồn cảm xúc của người cháu hồi tưởng về hình ảnh người bà kính yêu. 

Khách vãng lai đã xóa