Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
26 tháng 10 2018 lúc 3:31

Đáp án B.

Vì  q 1   v à   q 2 trái dấu nên để E 1 → và  E 2 → cùng phương, cùng chiều thì M phải nằm trong đoạn thẳng AB;  E 1 = E 2   ⇒ k . | q 1 | ε A M 2 = k . | q 2 | ε ( A B − A M ) 2

⇒ A B − A M A M = | q 2 | | q 1 | = 2 ð AM = 2 cm; BM = 4 cm.

Bình luận (0)
Huỳnh Diệp Minh Thùy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 7 2017 lúc 2:03

Đáp án D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 11 2018 lúc 6:08

Đáp án A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 8 2018 lúc 7:52

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 10 2019 lúc 10:51

Đáp án D

Điện trường hướng ra khỏi điện tích dương, hướng vào điện tích âm và có độ lớn:

Điện trường tổng hợp:

khi hai véc tơ thành phần cùng phương ngược chiều cùng độ lớn

Vì 

chỉ có thể xảy ra với điểm M

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 6 2017 lúc 14:31

Đáp án: D

Lực do q1 và q2 tác dụng lên q3 cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn nên hợp lực tác dụng lên q3 bằng 0

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 11 2018 lúc 1:54

a) Những điểm có điện thế bằng 0 trên đường thẳng nối A và B

Gọi điểm M là điểm có điện thế bằng 0 trên đường thẳng nối A và B, ta có:

V M  = k q 1 A M + k q 2 B M  = 0 ⇒ 3.10 − 8 A M = 5.10 − 8 B M ⇒ A M B M = 0,6 ð AM = 0,6.BM.

+ Nếu M nằm giữa A và B thì:  A M 1 + B M 1 = 8   ⇔ 1 , 6 . B M 1 = 8   ⇒ B M 1 = 5 ( c m ) ; A M 1 = 0 , 6 . 5 = 3 ( c m ) .

Nếu  M 1 nằm ngoài A và B thì:  B M 2 - A M 2 = A B = 8   ⇔   B M 2 - 0 , 6 B M 2 = 8

⇒ B M 2 = 20 (cm) và  A M 2 = 0,6.20 = 12 (cm).

Vậy: Trên đường thẳng nối A và B có hai điểm  M 1 và  M 2 tại đó có điện thế bằng 0 với:  A M 1 = 3 cm;  B M 1 = 5 cm và  A M 2 = 12 cm;  B M 2 = 20 cm.

b) Những điểm có điện thế bằng 0 trên đường thẳng vuông góc với AB tại A.

Gọi N là điểm có điện thế bằng 0 trên đường vuông góc với AB tại A, ta có:

V M  = k q 1 A N + k q 2 B N  = 0 ð 3.10 − 8 A N = 5.10 − 8 B N  Û A N B N  = 0,6 ð AN = 0,6.BN.

Mặt khác:  B N 2 - A N 2 = A B 2 = 64 ⇒ B N 2 - 0 , 36 B N 2 = 64 ⇒ B N 2 = 100

ð BN = 10 cm và AN = 0,6.10 = 6 cm.

Vậy: Điểm có điện thế bằng 0 trên đường vuông góc với AB tại A là N với BN = 10 cm và AN = 6 cm.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 10 2019 lúc 15:07

Đáp án D

Điện trường hướng ra khỏi điện tích dương, hướng vào điện tích âm và có độ lớn:

E = k Q r 2 .

Điện trường tổng hợp: E → = E → 1 + E → 2 = 0 →

khi hai véc tơ  thành phần cùng phương ngược chiều cùng độ lớn

Vì  q 1 < q 2 ⇒ E → = E → 1 + E → 2 = 0 →  chỉ có thể xảy ra với điểm M

k q 1 A M 2 = k q 2 B M 2 ⇔ 3 A M 2 = 4 A M + 8 2 ⇒ A M = 52 c m

Bình luận (0)