Những câu hỏi liên quan
Phạm Vũ Ngọc Duy
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
8 tháng 5 2017 lúc 21:11

( Trích )

2. Mn có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Ko ai đc tự ý vào chỗ ở của người khác nếu ko đc người đó đồng ý

3. Vc khám xét chỗ ở do luật định

- Bộ luật hình sự 1999 ( đã sửa đổi ) . Điều 124 : Người nào khám xét trái pháp luật ....... ( ko có t/g ngồi chép , vui lòng liên hệ địa chỉ sgk GDCD 6 trang 45 , ko fai chw trình vnen )

Bình luận (1)
Uchiha Shinichi
Xem chi tiết
Phạm Thị Thu
30 tháng 7 2016 lúc 15:20

1- Bạn hãy kể một số các bạn học tốt trong lớp của bạn rùi những bài học mà bạn học được thì cứ chém bừa ra kiểu như là: phải chăm chỉ học tập, nghe lời thầy cô, không nghỉ học mà không xin phép thầy cô, chuẩn bị bài và làm bài tập trước khi lên lớp...

2-- Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi. 
- Học ăn học nói, học gói học mở. 
- Học hay cày biết. 
- Học một biết mười. 
- Học thầy chẳng tầy học bạn. 

Bình luận (0)
Huongnguyenthi
Xem chi tiết
Bảo Lê Huỳnh Quốc
Xem chi tiết
Diệp Băng Dao
5 tháng 3 2017 lúc 18:39

a, Bài văn nghị luận Lòng khiêm tốn giải thích về lòng khiêm tốn, đó là đức tính mà tất cả mọi người đều nên có.

Cách giải thích:Dùng rất nhiều lí lẽ, hầu như không có dẫn chứng.Ngoài ra tác giả còn giải thích bằng cách liệt kê ra các biểu hiện, so sánh đối chiếu với các hiện tượng khác, nêu định nghĩa, chỉ ra các mặt lợi, nguyên nhân hậu quả của lòng khiêm tốn.

Các câu có định nghĩa như: Lòng khiêm tốn có thể coi là một bản tính..... là:

-Lòng khiêm tốn có thể coi là một bản tính căn bản của con người trong nghệ thuật xử thế và đối đãi với sự vật.

-Khiêm tốn là biểu hiện của con người đứng đắn, biết sống theo thời và biết nhìn xa.

-Con người khiêm tốn bao giờ cũng là con người thường thành công trong mọi lĩnh vực giao tiếp với mọi người.

-Khiêm tốn là tính nhã nhẵn, biết sống biết sống một cách nhún nhường, luôn luôn hướng về phía tiến bộ, tự khép mình vào những khuôn thước của cuộc đời, bao giờ cũng không ngừng học hỏi.

-Con người khiêm tốn luôn luôn là con người biết mình hiểu người, không tự đề cao vai trò, ca tụng chiến công của cá nhân mình cũng như không bao giờ chấp nhận một ý thức chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với mọi người.

Việc tác giả dùng nhiều câu định nghĩa trong bài văn cũng là một cách chứng minh.

b,Mục đích của giải thích là nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm của con người.

Các phương pháp giải thích là:Nêu định nghĩa, kể ra các biểu hiện, so sánh, đối chiếu với các hiện tượng khác, chỉ ra các mặt lợi, hại, nguyên nhân, hậu quả, cách để phòng hoặc noi theo,... của hiện tượng hoặc vấn đề được giải thích.

Bình luận (0)
Đỗ Thanh Thu
10 tháng 3 2017 lúc 20:22

a. Bài văn giải thích về lòng khiêm tốn, tác giả đã giải thích bằng cách kê ra các biểu hiện, so sánh đối chiếu với các hiện tượng khác, nêu định nghĩa, chỉ ra các mặt lợi, nguyên nhân hậu quả của lòng khiêm tốn.

b. Những câu văn định nghĩa có trong bài văn:

- Lòng khiêm tốn có thể coi là một bản tính căn bản cho con người trong nghệ thuật xử thế và đốì đãi với sự vật. - Khiêm tốn là biểu hiện của con người đứng đắn, biết sống theo thời và biết nhìn xa.

- Con người khiêm tốn bao giờ cũng là con người thường thành công trong mọi lĩnh vực giao tiếp với mọi người. -

Khiêm tôn là tính nhã nhặn, biết sông một cách nhún nhường, luôn hướng về phía tiến bộ, tự khép mình vào những khuôn thước của cuộc đời, bao giờ cũng không nguôi học hỏi.

- Con người khiêm tốn luôn luôn là con người biết mình hiểu ngưới, không tự đề cao vai trò, ca tụng chiến công của cá nhân mình cũng như không bao giờ chấp nhận một tinh thần chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với cuộc đời. Việc tác giả dùng nhiều câu định nghĩa trong bài vãn cũng là một cách giải thích của tác giả.

c​chúc p hk tốt

Bình luận (0)
Đỗ Thanh Thu
10 tháng 3 2017 lúc 20:26

​bài trước mk nhầm, mk làm lại nè

a. Bài văn giải thích về lòng khiêm tốn, tác giả đã giải thích bằng cách kê ra các biểu hiện, so sánh đối chiếu với các hiện tượng khác, nêu định nghĩa, chỉ ra các mặt lợi, nguyên nhân hậu quả của lòng khiêm tốn.

Bình luận (0)
Vu Tan Dat
Xem chi tiết
Trang Moon
12 tháng 5 2019 lúc 23:13

Quốc hội

Bình luận (0)
Vy Suu Pham
Xem chi tiết
No name
9 tháng 4 2018 lúc 20:52

5. Các phương pháp chế biến thực phẩm thường dùng:

- Luộc, nấu, kho

- Hấp (đồ)

- Nướng

- Rán, rang, xào,chien

4.

-Làm chín thức ăn giúp cho thức ăn mềm hơn, dễ tiêu hóa hơn, làm thay đổi mùi vị và đảm bảo an toàn khi ăn.

Bình luận (0)
Vy Suu Pham
10 tháng 4 2018 lúc 10:37
https://i.imgur.com/8Qt53SK.jpg
Bình luận (0)
tấn nguyên
28 tháng 4 2018 lúc 7:29

câu 1 ăn uống hợp lý để cho con người có thêm sức khẻo

(còn nửa)...

Bình luận (0)
Vũ Thị Kim Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Nguyên
20 tháng 12 2017 lúc 16:54

BIẾT ƠN LÀ NGHĨA MÌNH ĐANG NỢ NGƯỜI KHÁC MỘT LẦN TRẢ ƠN HOẶC CẢM ƠN

TÍCH CHO MÌNH NHÉ ok❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄

Bình luận (0)
Thanh Thao Pham
21 tháng 12 2017 lúc 15:15

- BIẾT ƠN LÀ SỰ BÀY TỎ THÁI ĐỘ TRÂN TRỌNG VÀ NHỮNG VIỆC LÀM ĐỀN ƠN ĐÁP NGHĨA ĐỐI VỚI NHỮNG NGƯỜI ĐÃ GIÚP ĐỠ MỈNH , NHỮNG NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG.

- BIỂU HIỆN : NHỮNG NGƯỜI BIẾT ƠN THƯỜNG TẶNG HOA , GỬI THƯ HAY ÍT NHẤT LÀ GỌI ĐIỆN CHO NHỮNG NGƯỜI ĐÃ GIÚP ĐỠ HỌ NHỮNG NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG .

- Ý NGHĨA : BIẾT ƠN SẼ TẠO NÊN MỐI QUAN HỆ TỐT ĐẸP GIỮA NGƯỜI VÀ NGƯỜI .

- VD:CHỊ HỒNG (TRONG TRUYỆN '' THƯ CỦA MỘT HỌC SINH CŨ '' ) ,......

- CA DAO,TỤC NGỮ NÓI VỀ LÒNG BIẾT ƠN:

+ ĂN QUẢ NHỚ KẺ TRỒNG CÂY

+ UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN

leuleuVẬY ĐÚNG KHÔNG BẠN .

CHÚNG BẠN HỌC TỐT

Bình luận (0)
Thanh Thao Pham
21 tháng 12 2017 lúc 15:16

TÍCH CHO MÌNH NHÉ

Bình luận (0)
Lê Phương Thảo
Xem chi tiết