Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 4 2017 lúc 9:51

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
20 tháng 4 2017 lúc 17:59

13. Hai điện tích điểm A và B cách nhau 5cm trong chân không có hai điện tích q1 = +16.10-8 C và q2 = - 9.10-8 C. Tính cường độ điện trường tổng hợp và vẽ vectơ cường độ điện trường tại điểm C nằm cách A một khoảng 4cm và cách B một khoảng 3cm.

Hướng dẫn giải.

Đặt AC = r1 và BC = r2 . Gọi −→E1E1→−→E2E2→ lần lượt là cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra ở C (Hình 3.4).

E1=k.q1εr21E1=k.q1εr12= 9.105 V/m (Hướng theo phương AC).

E1=k.q2εr22E1=k.q2εr22 = 9.105 V/m (Hướng theo phương CB).

Vì tam giác ABC là tam giác vuông nên hai vectơ −→E1E1→−→E2E2→ vuông góc với nhau.

Gọi −→ECEC→ là vectơ cường độ điện trường tổng hợp :

−→ECEC→ = −→E1E1→ + −→E2E2→ => EC=√2E1=12,7.105EC=2E1=12,7.105 V/m.

Vectơ −→ECEC→ làm với các phương AC và BC những góc 450 và có chiều như hình vẽ.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 8 2018 lúc 17:59

Đáp án: B

CA+ CB2 = AB2 nên tam giác CAB vuông tại C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 9 2018 lúc 10:43

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Điện trường do hai điện tích q1 và q2 gây ra tại C được biểu diễn như hình vẽ.

Ta có:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Trong đó:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11 Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Vì AB = 5cm; AC = 4cm và BC = 3cm

⇒ ΔABC vuông tại C ⇒ Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Suy ra Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Và EC hợp với cạnh CB một góc 45o.

Đáp số: Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11 V/m

Bình luận (0)
Băng Thiên Thiên
Xem chi tiết
Phạm Trần Hoàng Phúc
Xem chi tiết
Minh Hiếu
17 tháng 10 2021 lúc 15:38
  
Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 5 2017 lúc 13:49

Ta có AM = BM = A H 2 + H M 2 = 12 2 + 16 2  = 20 (cm)

Các điện tích  q 1   v à   q 2 gây ra tại M các véc tơ cường độ điện trường E 1 → và E 2 → có phương chiều như hình vẽ.

Có độ lớn: E 1 = E 2 = k | q 1 | A M 2 = 9.10 9 .9.10 − 6 0 , 2 2 = 20 , 25 . 10 5  (V/m).

Cường độ điện trường tổng hợp tại M là: E → = E 1 → + E 2 → .

Có phương chiều như hình vẽ.

Có độ lớn:  E = E 1 cos α + E 2 cos α = 2 E 1 cos α

   = 2 E 1 A H A M = 2 . 20 , 25 . 10 5 12 20 = 24 , 3 . 10 5  (V/m).

F → = q 3 E → ; vì  q 3 < 0 nên F →  cùng phương ngược chiều với E →  và có độ lớn:

F = q 3 E = 5 . 10 - 8 . 24 , 3 . 10 5 = 0 , 1215  (N).

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 7 2019 lúc 12:23

Đáp án: A

Để cường độ điện trường tại M bằng 0 thì hai vecto  E 1 do q1 gây ra và  E 2  do q2 gây ra phải ngược chiều và cùng độ lớn nên M nằm trên đường thẳng AB và ngoài đoạn AB

Do |q2| > |q1| nên r1 < r=> r1 = r2 - AB,

=> và r1 = 10 cm

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 11 2017 lúc 7:04

Vì các điện tích  q 1 ,  q 2 nằm cân bằng, hợp lực của các lực điện tác dụng lên mỗi điện tích bằng không. Điều đó có nghĩa là cường độ điện trường tổng hợp tại các điểm A, B và C bằng không : E A  = 0;  E B  = 0;  E C  = 0

Bình luận (0)