Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hồng Mai
Xem chi tiết
nguyễn thành đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2023 lúc 22:43

a: Xét ΔABC có

D,E lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>DE là đường trung bình của ΔABC

=>DE//BC và \(DE=\dfrac{BC}{2}\)

Xét tứ giác BDEC có DE//BC

nên BDEC là hình thang

b: Xét tứ giác DECF có

DE//CF

DF//CE

Do đó: DECF là hình bình hành

=>DC cắt EF tại trung điểm của mỗi đường

mà G là trung điểm của DC

nên G là trung điểm của EF

=>E,G,F thẳng hàng

c: Xét ΔABC có

D là trung điểm của BA

DF//AC

Do đó: F là trung điểm của BC

Xét ΔDBC có

DF,BG là các đường trung tuyến

DF cắt BG tại H

Do đó: H là trọng tâm của ΔDBC

nguyễn thành đạt
18 tháng 12 2023 lúc 19:37

giúp mình với

 

Lê Thanh Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiểm
Xem chi tiết
IS
22 tháng 2 2020 lúc 20:02

Ta có: ΔABC đều, D ∈ AB, DE⊥AB, E ∈ BC
=> ΔBDE có các góc với số đo lần lượt là: 300
; 600
; 900
 => BD=1/2BE
Mà BD=1/3BA => BD=1/2AD => AD=BE => AB-AD=BC-BE (Do AB=BC)
=> BD=CE. 
Xét ΔBDE và ΔCEF: ^BDE=^CEF=900
; BD=CE; ^DBE=^ECF=600
=> ΔBDE=ΔCEF (g.c.g) => BE=CF => BC-BE=AC-CF => CE=AF=BD
Xét ΔBDE và ΔAFD: BE=AD; ^DBE=^FAD=600
; BD=AF => ΔBDE=ΔAFD (c.g.c)
=> ^BDE=^AFD=900
 =>DF⊥AC (đpcm).
b) Ta có: ΔBDE=ΔCEF=ΔAFD (cmt) => DE=EF=FD (các cạnh tương ứng)
=> Δ DEF đều (đpcm).
c) Δ DEF đều (cmt) => DE=EF=FD. Mà DF=FM=EN=DP => DF+FN=FE+EN=DE+DP <=> DM=FN=EP
Lại có: ^DEF=^DFE=^EDF=600=> ^PDM=^MFN=^NEP=1200
 (Kề bù)
=> ΔPDM=ΔMFN=ΔNEP (c.g.c) => PM=MN=NP => ΔMNP là tam giác đều.
d) Gọi AH; BI; CK lần lượt là các trung tuyến của  ΔABC, chúng cắt nhau tại O.
=> O là trọng tâm ΔABC (1)
Do ΔABC đều nên AH;BI;BK cũng là phân giác trong của tam giác => ^OAF=^OBD=^OCE=300
Đồng thời là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác => OA=OB=OC
Xét 3 tam giác: ΔOAF; ΔOBD và ΔOCE:
AF=BD=CE
^OAF=^OBD=^OCE      => ΔOAF=ΔOBD=ΔOCE (c.g.c)
OA=OB=OC
=> OF=OD=OE => O là giao 3 đường trung trực  Δ DEF hay O là trọng tâm Δ DEF (2)
(Do tam giác DEF đề )
/

(Do tam giác DEF đều)
Dễ dàng c/m ^OFD=^OEF=^ODE=300
 => ^OFM=^OEN=^ODP (Kề bù)
Xét 3 tam giác: ΔODP; ΔOEN; ΔOFM:
OD=OE=OF
^ODP=^OEN=^OFM          => ΔODP=ΔOEN=ΔOFM (c.g.c)
OD=OE=OF (Tự c/m)
=> OP=ON=OM (Các cạnh tương ứng) => O là giao 3 đường trung trực của  ΔMNP
hay O là trọng tâm ΔMNP (3)
Từ (1); (2) và (3) => ΔABC; Δ DEF và ΔMNP có chung trọng tâm (đpcm).

Khách vãng lai đã xóa
Phương Quyên
Xem chi tiết
Mai Bùi
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Hải Vân
Xem chi tiết
Kaito KID
2 tháng 9 2021 lúc 21:46

tự kẻ hình nha:

xét tam giác ABM có :  D là trung điểm AB (gt)

                                     F là trung điểm AM  (gt )

                                   \(\Rightarrow\)DF là ĐTB  tam giác ABM

                                   \(\Rightarrow\)DF //  BM       \(\Leftrightarrow\)DF  //   BC                             (1)

xét tam giác ABC có :  D trung điểm AB

                                     E trung điểm AC 

                                  \(\Rightarrow\)ED là ĐTB  tam giác ABC

                                  \(\Rightarrow\)ED //  MB      \(\Leftrightarrow\)             ED // BC                        (2)

từ (1)  và (2) \(\Rightarrow\)D ,  E  ,  F   thẳng hàng

Khách vãng lai đã xóa
Kiều Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Hương
Xem chi tiết