Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
29 tháng 8 2019 lúc 10:45

Trong truyện cũng như quan niệm của đánh giá của dân gian, Lưu Bị vẫn được giàu đức độ.

- Lưu Bị như tấm gương phản chiếu được sự nham hiểm, tàn bạo của Tào Tháo

- Lưu Bị lấy lòng thành, dùng nhân nghĩa đối đãi với người

- Lưu Bị được lòng dân chúng khắp nơi

Tào Tháo nham hiểm, tàn bạo, xảo trá của Tào Tháo, ứng xử với đời bằng nhiều thủ đoạn

- Tào Tháo làm mọi việc, kể cả tàn nhẫn để đạt được ý định của mình, mà vứt bỏ chữ nhẫn

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 10 2019 lúc 6:35

Tâm trạng, tính cách

- Cách hành xử: cẩn trọng, hoang mang

- Khi bị Tào Tháo triệu đến bất ngờ, Huyền Đức “sợ tái mặt”. Lúc ngồi uống rượu: càng dè dặt

- Khi đánh rơi thìa, đũa: Lưu Bị có cách ứng phó thông minh, tránh được sự nghi ngờ của Tào Tháo

Câu 2 (trang 83 sgk ngữ văn 10 tập 2):

Trong cuộc đối ứng với Lưu Bị, Tào Tháo chứng tỏ sự kiêu căng, ngạo mạn của mình.

    + Một tay gạt đi tất cả các anh hùng trong thiên hạ

    + Tào Tháo còn tự cao tự đại đắc ý đắc ý tự cho mình là anh hùng và ngầm ý xếp trên Lưu Bị

    + Tào Tháo cũng là người thông minh, mưu trí, ngoan cường.

    + Càng cơ trí càng nham hiểm, càng ngoan cường càng tàn bạo

→ Tào Tháo bộc lộ bản chất gian hùng

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
4 tháng 5 2017 lúc 21:47

Phân tích qua hai sự việc: làm vườn và luận về anh hùng, chỉ ra được những nét cơ bản về tâm trạng và tính cách của Lưu Bị:

- Sợ Tào Tháo nghi ngờ sẽ tìm cách cản trở hoặc hãm hại.

- Cố giấu tư tưởng, tình cảm thật của mình.

- Có câu nói và hành động thật khớp, thật phù hợp với hoàn cảnh không để Tào Tháo nghi ngờ.

Tóm lại, Lưu Bị là người trầm tĩnh, khôn ngoan, khéo che đậy tâm trạng, tình cảm thật của mình trước kẻ thù, kiên trì, nhẫn nại thực hiện chí lớn phò vua giúp nước. Đó là tính cách của một anh hùng lí tưởng của nhân dân Trung Hoa cổ đại, một vị vua tương lai.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 9 2018 lúc 3:03

Trong cuộc đối ứng với Lưu Bị, Tào Tháo chứng tỏ sự kiêu căng, ngạo mạn của mình.

    + Một tay gạt đi tất cả các anh hùng trong thiên hạ

    + Tào Tháo còn tự cao tự đại đắc ý đắc ý tự cho mình là anh hùng và ngầm ý xếp trên Lưu Bị

    + Tào Tháo cũng là người thông minh, mưu trí, ngoan cường.

    + Càng cơ trí càng nham hiểm, càng ngoan cường càng tàn bạo

→ Tào Tháo bộc lộ bản chất gian hùng

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
4 tháng 5 2017 lúc 21:47

- Đó là một người gian hùng.

- Một nhà chính trị, nhà quân sự tài ba lỗi lạc, thông minh cơ trí, dũng cảm hơn người.

- Nhà thơ, nhà văn hoá xuất sắc.

- Tên trùm quân phiệt đa nghi, nham hiểm, tàn bạo với triết lí sống vô cùng ích kỉ, cá nhân: ‘Thà ta phụ người chứ không để người phụ ta”.

Bình luận (0)
Hạo Thiên
26 tháng 3 2021 lúc 22:35

- Đó là một người gian hùng.

- Một nhà chính trị, nhà quân sự tài ba lỗi lạc, thông minh cơ trí, dũng cảm hơn người.

- Nhà thơ, nhà văn hóa xuất sắc.

- Tên trùm quân phiệt đa nghi, nham hiểm, tàn bạo với triết lí sống ích kỉ “Thà ta phụ người chứ không để người phụ ta”.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 8 2017 lúc 15:24

Chọn đáp án: C

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 2 2017 lúc 13:00

Chọn đáp án: C

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 2 2019 lúc 16:00

Chọn đáp án: D

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 8 2018 lúc 14:48

Bài thơ có hai phần, cấu trúc giống nhau:

- Ban đầu là lời mời gọi, rủ rê

- Tiếp đến là sự từ chối và lý do từ chối

- Những trò chơi em bé tự sáng tạo ra

Bình luận (0)