Đơn giản vì mình là...
1) Cho Delta ABC cân tại A, có AB AC 5cm, BC 8cm. Kẻ AHperp BC ( Hin BC ). a) C/m: HB HC và widehat{BAH}widehat{CAH} b) TÍnh AH. c) Gọi D và E là chân đường phân giác kẻ từ H đến AB. C/m: Delta HDE cân. 2) Cho Delta ABC có widehat{B} 90 độ, vẽ trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME AM. CMR: a) Delta ABMDelta ECM. b) AC CE. c) widehat{BAM}widehat{MAC.} 3) Cho góc nhọn widehat{xOy}. Gọi M là 1 điểm thuộc tia phân giác widehat{xOy},...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Vũ Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Phạm Lan Anh
10 tháng 8 2017 lúc 14:54

a) Vì tam giác ABC cân tại A có AH là đường cao đồng thời là đường phân giác và đường trung trực ứng với BC

Vì AH là tia phân giác góc BAC

=>góc BAH= góc CAH

Vì AH là đường trung trực ứng với BC

=> HB=HC

Vậy HB=HC   ; góc BAH = góc CAH

b)Vì HB=HC

Mà HB+HC=8cm

=> HB=HC=4cm

Áp dụng định lý Pi-ta-go cho tam giác AHB vuông tại H có:

\(AH^2+HB^2=AB^2\)

    \(AH^2+4^2=5^2\)

   \(AH^2+16=25\)

              \(AH^2=9\)

=>\(AH=3\)

Vậy \(AH=3\)

c)Xét tam giác AHD và tam giác AHE có:

Góc ADH = góc AEH (=90độ)

AH chung

Góc DAH = góc EAH ( theo phần a)

=> tam giác DAH = tam giác EAH (g-c-g)

=>AD=AE

=> tam giác ADE cân tại A

=>\(\widehat{ADE}=\frac{\widehat{BAC}}{2}\)(1)

Vì tam giác ABC cân tại A

=>\(\widehat{ABC}=\frac{\widehat{BAC}}{2}\)(2)

Từ (1),(2)

=>\(\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=>DE//BC

Bình luận (0)
Phạm Minh Hiếu
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
9 tháng 4 2018 lúc 16:12

a) Xét tam giác vuông AHB và tam giác vuông AHC có:

Cạnh AH chung

HB = HC   

\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta AHC\)  (Hai cạnh góc vuông)

b) Do HK // AB nên \(\widehat{AHK}=\widehat{BAH}\)  (Hai góc so le trong)

Lại có \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

\(\Rightarrow\widehat{KAH}=\widehat{KHA}\)

Vậy thì \(\widehat{KHC}=\widehat{KCH}\) (Cùng phụ với hai góc trên)

\(\Rightarrow\) tam giác KHC cân tại K.

c) Ta có KA = KH = KC nên K là trung điểm AC.

Vậy thì BK là trung tuyến của tam giác ABC. AH cũng là trung tuyến nên suy ra G là trọng tâm tam giác ABC.

Suy ra AG = 2/3AH = 2.6:3 = 4 (cm)

Ta có hay HK = AC/2 = AB/2 = 10:2 = 5 (cm)

d) Ta có \(2\left(AH+BK\right)=2\left(3HG+3GK\right)=6\left(HG+GK\right)\)

Xét tam giác GHK, theo bất đẳng thức tam giác ta có: HG + GK > HK

Vậy nên \(6\left(HG+GK\right)>6.HK=3.2HK=3AC\)

Tóm lại: \(2\left(AH+BK\right)>3AC\)

Bình luận (0)
TAKASA
17 tháng 8 2018 lúc 21:38

Bài giải : 

a) Xét tam giác vuông AHB và tam giác vuông AHC có:

Cạnh AH chung

HB = HC   

⇒ΔAHB=ΔAHC  (Hai cạnh góc vuông)

b) Do HK // AB nên ^AHK=^BAH  (Hai góc so le trong)

Lại có ^BAH=^CAH

⇒^KAH=^KHA

Vậy thì ^KHC=^KCH (Cùng phụ với hai góc trên)

 tam giác KHC cân tại K.

c) Ta có KA = KH = KC nên K là trung điểm AC.

Vậy thì BK là trung tuyến của tam giác ABC. AH cũng là trung tuyến nên suy ra G là trọng tâm tam giác ABC.

Suy ra AG = 2/3AH = 2.6:3 = 4 (cm)

Ta có hay HK = AC/2 = AB/2 = 10:2 = 5 (cm)

d) Ta có 2(AH+BK)=2(3HG+3GK)=6(HG+GK)

Xét tam giác GHK, theo bất đẳng thức tam giác ta có: HG + GK > HK

Vậy nên 6(HG+GK)>6.HK=3.2HK=3AC

Tóm lại: 2(AH+BK)>3AC

Bình luận (0)
Đặng Thanh Tường
Xem chi tiết
Nguyễn Trang Nhung
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
11 tháng 2 2016 lúc 6:41

a) Vì tam giác ABC cân => góc B = góc C
Xét tam giác ABH và tam giác ACH có:
AB = AC ( gt )
góc B = góc C ( cmt )
AH là cạnh chung
=> tam giác ABH = tam giác ACH ( c.g.c )
=> HB = HC ( hai cạnh tương ứng )
b) Vì HB = HC ( cmt )
Mà HB + HC = 8 cm => HB = HC = 8/2 = 4 cm
Xét tam giác ABH vuông tại H có:
   AH mũ 2 + BH mũ 2 = AB mũ 2 ( pitago )
   AH mũ 2 + 4 mũ 2    = 5 mũ 2 
   AH mũ 2 + 16           = 25
   AH mũ 2                  = 25 - 16
   AH mũ 2                  = 9

=> AH = căn bậc 2 của 9 = 3 cm
c) Mình bó tay :P

d. Có tam giác DHB = tam giác EHC ( cạnh huyền-góc nhọn) 

=) HD = HE (tương ứng)

Mà trong tam giác vuông HEC, HC lớn nhất và (cạnh huyền)> HE (cạnh góc vuông)

=) HD<HC

Bình luận (0)
Deucalion
11 tháng 2 2016 lúc 6:45

a) Vì tam giác ABC cân => góc B = góc C

Xét tam giác ABH và tam giác ACH có:
AB = AC ( gt )
góc B = góc C ( cmt )
AH là cạnh chung
=> tam giác ABH = tam giác ACH ( c.g.c )
=> HB = HC ( hai cạnh tương ứng )
b) Vì HB = HC ( cmt )
Mà HB + HC = 8 cm => HB = HC = 8/2 = 4 cm
Xét tam giác ABH vuông tại H có:
 AH mũ 2 + BH mũ 2 = AB mũ 2 ( pitago )
AH mũ 2 + 4 mũ 2    = 5 mũ 2 
AH mũ 2 + 16           = 25
AH mũ 2                  = 25 - 16
AH mũ 2                  = 9

=> AH = căn bậc 2 của 9 = 3 cm

d. Có tam giác DHB = tam giác EHC ( cạnh huyền-góc nhọn) 

=> HD = HE (tương ứng)

Mà trong tam giác vuông HEC, HC lớn nhất và (cạnh huyền)> HE (cạnh góc vuông)

=> HD<HC

Bình luận (0)
Deucalion
11 tháng 2 2016 lúc 7:53

a) Vì tam giác ABC cân => góc B = góc C

Xét tam giác ABH và tam giác ACH có:
AB = AC ( gt )
góc B = góc C ( cmt )
AH là cạnh chung
=> tam giác ABH = tam giác ACH ( c.g.c )
=> HB = HC ( hai cạnh tương ứng )
b) Vì HB = HC ( cmt )
Mà HB + HC = 8 cm => HB = HC = 8/2 = 4 cm
Xét tam giác ABH vuông tại H có:
   AH ^ 2 + BH mũ 2 = AB ^ 2 ( pitago )
   AH ^ 2 + 4 mũ 2    = 5 ^ 2 
   AH ^ 2 + 16           = 25
   AH ^ 2                  = 25 - 16
   AH ^ 2                  = 9

=> AH = căn bậc 2 của 9 = 3 cmd. Có tam giác DHB = tam giác EHC ( cạnh huyền-góc nhọn) 

=) HD = HE (tương ứng)

Mà trong tam giác vuông HEC, HC lớn nhất và (cạnh huyền)> HE (cạnh góc vuông)

=) HD<HC

Bình luận (0)
Truc Vo
Xem chi tiết
Michiel Girl mít ướt
5 tháng 2 2016 lúc 20:44

a, tam giác ABH và tam giác CAH có: 

AB = AC

AH: cạnh chung

góc H1 = góc H2 (=90*) 

=> tam giác ABH = tam giác CAH

=> HB = HC (cạnh tương ứng )

=> góc BAH = góc CAH ( góc tương ứng)

ko chắc đúng đâu 

Bình luận (0)
Michiel Girl mít ướt
5 tháng 2 2016 lúc 20:53

b, bn tự tính nhé !!

c, câu này sai đề nhé bn !! AH vuông góc BC thì H thuộc BC, nhưg HE sao lại vuông góc với BC? 

Bình luận (0)
Truc Vo
5 tháng 2 2016 lúc 20:55

ờ ..mik ghi lộn đề...thk nha mik bik làm r

Bình luận (0)
Bảo Huyy
Xem chi tiết
Etermintrude💫
7 tháng 3 2021 lúc 21:39

undefinedundefined

Bình luận (0)
Vũ Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Myy_Yukru
23 tháng 4 2018 lúc 10:38

Bạn tự vẽ hình nha.

a) Xét tam giác ABH và tam giác ACH

Ta có: Góc AHB = Góc AHC ( = 90 độ )

          AB = AC ( Vì tam giác ABC cân )

          Góc ABH = Góc ACH ( Vì tam giác ABC cân )

=> Tam giác ABH = Tam giác ACH ( ch-gn )

=> HB = HC ( hai cạnh tương ứng )

     Góc BAH = Góc CAH ( Hai góc tương ứng 0

=> Đpcm

b) Vì HB = HC ( câu a )

Mà BC = HB + HC

=> HB = HC = BC / 2 = 8 / 2 = 4 cm

Xét tam giác ABH vuông tại H

=> AH2 + BH2 = AB2

Hay AH2 + 42 = 52

=> AH2 = 52 - 42

=> AH2 = 9

=> AH = 3

c) Xét tam giác AHD và tam giác AHE

Ta có: Góc ADH = Góc AEH ( = 90 độ )

          AH là cạnh huyển chung

         Góc BAH = Góc CAH ( câu a )

=> Tam giác AHD = Tam giác AHE ( ch-gn )

=> HD = HE ( Hai cạnh tương ứng )

=> Tam giác HDE cân tại H

=> Đpcm

Bình luận (0)
Vũ Thị Thùy Linh
23 tháng 4 2018 lúc 11:15
bn Myy_Yukru ở phần a) xét tam giác thì bn xét có 2 góc 1 cạnh => là trg hợp c-g-c bn ak
Bình luận (0)
Myy_Yukru
23 tháng 4 2018 lúc 11:25

Bạn Vũ Thị Thùy Linh, tuy ta có hai góc một cạnh nhưng cạnh đó không xen giữa hai góc nên không thể theo trường hợp c-g-c được. Nếu muốn xét theo trường hợp c-g-c thì bạn cần phải đi tính cái góc thứ ba để có được 2 góc và 1 cạnh xen giữa thì lâu lắm. Thế nên dùng ch-gn rất nhanh nhé.

Còn có cách chứng minh BH = HC nữa vô cùng đơn giản mà lại nhanh hơn cách xét tam giác đó là trong tam giác cân ABC có đường cao AH => AH cũng đồng thời là đường trung tuyến và phân giác. Có một định lý toán học rằng trong một tam giác cân bất kỳ có một đường có chức năng là đường cao, đường trung tuyến hay phân giác gì đó thì nó sẽ là tất cả các đường còn lại.

Chúc bạn học giỏi!

Bình luận (0)
xube hoc ngu :33
Xem chi tiết
£€Nguyễn -.- Nguyệt ™Ánh...
1 tháng 3 2021 lúc 21:30

a, xét tam giác HAB và tam giác HAC ta có

  AB=AC(gt)

 góc BAH= góc AHC ( 2 góc tương ứng )

AH ( chung)

=>tam giác AHD = Tam giác AHC ( c. g.c)

=> HB=HC ( hai cạnh tương ứng )

=>góc AHC=góc AHD ( hai góc tương ứng)

b,xét tam giác ADH và tam giác AEH ta có 

 AH ( chung )

góc ADH = góc AEH ( ..)

c. Tam giac ABC vuông tại C

           2       2       2

=> BC   =AB  +AC

       2       2        2

=>10 =  9    + AC

        2

=>AC = 100-81 =19

=>AC = 4.35

Bình luận (2)
Kotori Minami
Xem chi tiết