vì sao phải giả quyết nạn đói trc nạn dốt và giực ngoại xâm
Lịch sử : Từ cuối năm 1945 đến 1946,vì sao nói nước ta gặp rất nhiều khó khăn a)vì nạn đói đã cướp đi sinh mạng của hàng triệu người dân Việt Nam . b)vì chính quyền non trẻ phải đối đầu với giặc dốt ,giặc đói,giặc ngoại xâm. c) vì nhân dân ta mới giành được độc lập ,hơn 90% dân số ko biết chữ d) vì các nước đế quốc thế lực phản động bao vây,chống phá cách mạng
Vì sao nói : Nạn đói và nạn dốt của dân ta vào cuối năm 1945 được xem như “giặc đói” “giặc dốt”?
- Vì nạn đói đã cướp đi tính mạng của người dân
- Nạn dốt vì nhiều người dân không biết chữ
Lịch sử : Từ cuối năm 1945 đến 1946,vì sao nói nước ta gặp rất nhiều khó khăn
a)vì nạn đói đã cướp đi sinh mạng của hàng triệu người dân Việt Nam .
b)vì chính quyền non trẻ phải đối đầu với giặc dốt ,giặc đói,giặc ngoại xâm.
c) vì nhân dân ta mới giành được độc lập ,hơn 90% dân số ko biết chữ
d) vì các nước đế quốc thế lực phản động bao vây,chống phá cách mạng
tham khảo:
Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vừa ra đời đang phải đương đầu với muôn vàn khó khăn thử thách hiểm nghèo do chế độ thực dân phong kiến để lại: sản xuất đình đốn, nạn đóỉ hoành hành, gần 2 triệu người chết đói, hơn 90% dân số mụ chữ, tài chính quốc gia trống rỗng
Ý nghĩa của những kết quả đạt được trong việc giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính?
A. Thể hiện được bản chất, tính ưu việt của chế độ mới.
B. Cổ vũ động viên nhân dân ta quyết tâm bảo vệ chính quyền cách mạng, bảo vệ độc lập tự do vừa giành được.
C. Chuẩn bị về vật chất, tinh thần cho toàn dân tiến tới cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
D. Câu A, B và C đều đúng.
Ý nghĩa của những kết quả đạt được trong việc giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính?
A. Thể hiện được bản chất, tính ưu việt của chế độ mới.
B. Cổ vũ động viên nhân dân ta quyết tâm bảo vệ chính quyền cách mạng, bảo vệ độc lập tự do vừa giành được.
C. Chuẩn bị về vật chất, tinh thần cho toàn dân tiến tới cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
D. Câu A, B và C đều đúng.
Ý nghĩa của những kết quả đạt được trong việc giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính:
A. Thể hiện được bản chất, tính ưu việt của chê độ mới.
B. có vũ động viên nhân dân ta quyết tâm bảo vệ chính quyên cách mạng, bảo vệ độc lập tự do vừa giành được.
C. Chuẩn bị về vật chất, tinh thần cho toàn dân tiến tới cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
D. Cả ba vấn đề trên.
Trong việc giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính, chúng ta đã đạt những kết quả gì?
Trong việc giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính, chúng ta đã đạt được những kết quả như:
* Giải quyết nạn đói:
- Phong trào thi đua sản xuất được dấy lên ở khắp các địa phương. Diện tích ruộng đất hoang hóa được gieo trồng các loại cây lương thực và hoa màu. => Sản xuất nông nghiệp nhanh chóng phục hồi.
- Nạn đói dần dần được đẩy lùi.
* Giải quyết nạn dốt:
- Cuối năm 1946 toàn quốc tổ chức được gần 76 000 lớp học.
- Xoá mù chữ cho hơn 2,5 triệu người.
* Giải quyết khó khăn về tài chính:
- Đóng góp được 370 kg vàng, 20 triệu đồng vào “Quỹ độc lập”, 40 triệu đồng vào “Quỹ đảm phụ quốc phòng”.
- Tháng 11 - 1946, Quốc hội quyết định cho lưu hành tiền Việt Nam
Bn tham khảo nha
Trong việc giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính, chúng ta đã đạt được những kết quả gì?
- Phong trào thi đua sản xuất được dấy lên ở khắp các địa phương. Diện tích ruộng đất hoang hóa nhanh chóng được gieo trồng các loại cây lương thực và hoa màu. Công nhân, bộ đội, cán bộ, viên chức nhà nước học sinh, trí thức, công thương v.v... tự nguyện tổ chức thành từng đoàn từng đội đi về nông thôn giúp nông dân đắp đê phòng lụt, khai hoang, phục hóa.
- Chính quyền cách mạng còn tịch thu ruộng đất của đế quốc và Việt gian chia cho nông dân nghèo; chia lại ruộng công theo nguyên tắc công bằng và dân chủ , ra thông tư giảm tô ; ra sắc lệnh bãi bỏ thuế thân và các thứ thuế vô lí khác.
=> Nhờ có những biện pháp tích cực trên đây, nạn đói đã được đẩy lùi.
- Các cấp học đều phát triển mạnh. Nội dung và phương pháp giáo dục bước đầu được đổi mới: theo tinh thần dân tộc và dân chủ.
- Chính phủ phát động, đồng bào cả nước hăng hái đóng góp tiền của và vàng, bạc. Ngày 31 - 1 - 1946. Chính phủ ra sắc lệnh phát hành tiền Việt Nam và đến ngày 23 - 11 - 1946, Quốc hội quyết định cho lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước.