ve hinh theo cach dien dat sau
hai duong thang m va n cat nhau tai aduong thang p cat n tai b va cat m tai c
vẽ hinh theo cach dien dat sau
cho 3 diem ABC khong thang hang ve duong thang a khong di qua hai diem ABC sao cho duong thang a cat nhau tai doan thang AB tai M BC tai n
Cho hinh chu nhat ABCD hai duong cheo AC va BD cat nhau tai O .Lay E la doem bat ky thuoc doan thang OA .Duong thang BE cat AD tai M . Qua D ve duong thang song song voiBM duong thang nay cat BC tai F va cat AC tai N. Chung minh tu giac BMDF la hinh binh hanh
tu giac ABCD co AB=BC=CD .hai duong cheo AC va BD cat nhau tai N . cac duong thang AB va CD cat nhau tai M . duong thang di qua B song song voi CD va duong thang di qua C song song voi AB cat nhau tai P
ve 2 duong thang xx' va yy' va cat nhau tai O, ve duong thang zt cat xx' tai A va cat yy' tai B
ve 2 duong thang xy va tz cat nhau tai diem O.lay diem A thuoc tia Ox, lay diem B thuoc tia Ot. Ve duong thang di wa 2 diem A va B. Ve tia Am cat tia Oz tai N. Hinh ve co bao nhieu doan thang?
Cho tam giac ABC nhon ( AB<AC) hai duong cao BE va CF cat nhau tai H. Ve duong thang vuong goc voi AB tai B, ve duong thang vuong goc voi AC tai C, hai duong thang nay cat nhau tai D.
a. C/M AH vuong goc BC và BCHD là hinh binh hanh
b. Goi M la trung diem BC. C/M : H,M,D thang hang
c. Goi K la diem doi xung cua H qua BC. C/M BD=CK
lay ba diem khong thang hang a,b,c .ve hai tia ab,ac.ve hai tia ab , ac
a, ve tia ay cat duong thang bc tai diem m nam giua b va c
b,ve tia ay cat duong thang bc tai diem n khong nam giua b va c
cho hinh vuong ABCD. Qua A ve hai duong thang vuong goc voi nhau lan luot cat BC tai P va R, cat Cd tai Q va S.
a, chung minh tam giac AQR va tam giac APS la cac tam giac can
b, QR cat PS tai H; M,N la trung diem cua QR va PS. chung minh tu giac AMHN la hinh chu nhat
c, chung minh P la truc tam
d, chung minh MN la duong trung truc cua AC
e, chung minh bon diem M, B,N,D thang han
a) Ta có: ^BAR+^DAR=^BAD=900 (1)
^DAQ+^DAR=900 (Do PQ vuông góc AR) (2)
Từ (1) và (2) => ^BAR=^DAQ
Xét \(\Delta\)ABR và \(\Delta\)ADQ:
^ABR=^ADQ=900
AB=AD => \(\Delta\)ABR=\(\Delta\)ADQ (g.c.g)
^BAR=^DAQ
=> AR=AQ (2 cạnh tương ứng) . Xét tam giác AQR:
AR=AQ, ^QAR=900 => \(\Delta\)AQR là tam giác vuông cân tại A.
Tương tự: \(\Delta\)ADS=\(\Delta\)ABP (g.c.g)
=> AS=AP, ^PAS=900 => \(\Delta\)APS vuông cân tại A.
b) \(\Delta\)AQR vuông cân tại A, M là trung điểm của QR => AM vuông góc QR (3)
Tương tự: AN vuông góc với PS (4)
Lại có: AM là phân giác của ^QAR (Do \(\Delta\)AQR...) => ^MAR=450
AN là phân giác của ^PAS => ^SAN=450
=> ^MAR+^SAN=^MAN=900 (5)
Từ (3), (4) và (5) => Tứ giác AMHN là hình chữ nhật (đpcm)
c) Vì tứ giác AMHN là hcn => ^MHN=900 => MH vuông góc với PS hay QH vuông góc với PS
Xét \(\Delta\)SQR: PQ vuông góc RS tại A, PS vuông góc QR tại H
=> P là trực tâm của tam giác SQR (đpcm).
d) Ta thấy \(\Delta\)PCS vuông tại C (PC vuông góc QS), N là trung điểm của PS => CN=PN=SN.
Lại có: Tam giác APS vuông cân tại A, N là trung điểm PS => AN=PN=SN
=> CN=AN => N nằm trên đường trung trực của AC (6)
Tương tự: Tam giác QCR vuông tại C, M là trung điểm QR => CM=QM=RM
Tam giác AQR vuông cân A, M là trung điểm QR => AM=QM=RM
=> CM=AM => M nằm trên đường trung trực của AC (7)
Từ (6) và (7) => MN là trung trực của AC (đpcm). (8)
e) Xét hình vuông ABCD: 2 đường chéo AC và BD vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi đường
=> BD là trung trực của AC (9)
Từ (8) và (9) => M;B;N;D thẳng hàng (đpcm).
ve hinh chu nhat ABCD(AB>CD) ,co hai duong cheo cat nhau tai O .Tu B ve duong thang song song voi AC cat DC tai E va AD tai F