Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 4 2019 lúc 6:54

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Áp dụng công thức tính diện tích hình thang.

S = (a+b)/2.h = (10+6)/2. 5 = 40( c m 2 )

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 9 2018 lúc 7:27

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Xét hình thang cân ABCD có AB // CD

Đáy nhỏ CD = 6cm, cạnh bên AD = 5cm

Đường cao DH = 4cm. Kẻ CK ⊥ AB

Ta có tứ giác CDHK là hình chữ nhật

HK = CD = 6cm

△ AHD vuông tại H. Theo định lý Pi-ta-go ta có: A D 2 = A H 2 + D H 2

⇒  A H 2 = A D 2 - D H 2 = 5 2 - 4 2  = 25 – 16 = 9 ⇒ AH = 3cm

Xét hai tam giác vuông DHA và CKB :

∠ (DHA)= ∠ (CKB)= 90 0

AD = BC (tính chất hình thang cân)

∠ A =  ∠ B(gt)

Do đó:  △ DHA =  △ CKB (cạnh huyền, góc nhọn)

⇒ KB = AH = 3 (cm)

AB = AH + HK + KB = 3 + 6 + 3 = 12 (cm)

S A B C D  = (AB + CD) / 2. DH = (12 + 6) / 2. 4 = 36( c m 2 )

Bình luận (0)
Nguyễn Mỹ Vân GIang
Xem chi tiết
Hưng Phạm
10 tháng 11 2015 lúc 14:09

1. Tính được AH=3cm theo định lý Pitago, vẽ đường cao CK (K thuộc AB), tính được BK=3cm nên HK=6cm nên AB=12cm, lúc đó sẽ tinhd được diện tích hình thang

2. Tương tự

Bình luận (0)
Hoàng Đức Doanh
Xem chi tiết
love karry wang
5 tháng 9 2017 lúc 21:40

Hình thang ABCD cho ta SAID =SBIC  gọi diện tích 2 hình tam giác này là n.

Xét 2 hình tam giác AIB và AID chung đường cao kẻ từ A nên 2 cạnh đáy IB và ID tỉ lệ với 2 diện tích: IB/ID = 24,5/n

Tương tự với 2 hình tam giác CIB và CID ta có IB/ID = n/98

=> 24,5/n = n/9

n x n = 98 x 24,5 = 2401

Vậy n = 49

=> SABCD  = 24,5 + 98 + 49 + 49 = 220,5 cm2

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 9 2019 lúc 18:22

 

Đáp án cần chọn là: B

Kẻ BK DC tại K.

 

Vì ABCD là hình thang cân nên ta có D ^ = C ^ ; AD = BC

=> ΔAHD = ΔBKC (ch – gn) => DH = CK

Suy ra DH = 1 2 (CD – AB)

Suy ra DH = 1 2 (CD – AB) = 1 2 (10 – 4)

Do ABCD là hình thang cân nên AD = BC = 5 cm

Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác ADH vuông tại H ta có

A D 2 = A H 2 + D H 2 ⇒ A H 2 = A D 2 - D H 2 = 5 2 - 3 2 ⇒ A H = 4

Vậy AH = 4cm.

Bình luận (0)
Surii Sana _
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 12 2023 lúc 18:32

AB=CD-6=16-6=10(cm)

\(AD=\dfrac{AB}{2}=5\left(cm\right)\)

Vì ABCD là hình thang cân

nên \(AD=BC=5\left(cm\right)\)

Chu vi hình thang cân ABCD là:

\(AB+AD+CD+BC=5+5+10+16=36\left(cm\right)\)

Diện tích hình thang cân ABCD là:

\(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot\left(AB+CD\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot4\cdot\left(10+16\right)=2\cdot26=52\left(cm^2\right)\)

Bình luận (1)
Kiều Vũ Linh
9 tháng 12 2023 lúc 18:37

Cạnh AB dài:

16 - 6 = 10 (cm)

Cạnh AD dài:

10 : 2 = 5 (cm)

Chu vi hình thang cân ABCD:

16 + 10 + 5 + 5 = 36 (cm)

Diện tích hình thang:

(16 + 10) × 4 : 2 = 52 (cm²)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 6 2017 lúc 3:12

Đáp án cần chọn là: B

Ta có tam giác ADH vuông cân tại H vì D ^  = 450.

Do đó DH = AH = 6cm

Mà DH = 1 2 (CD – AB)

Suy ra CD = 2DH + AB = 12 + 4 = 16 (cm)

Vậy CD = 16 cm.

Bình luận (0)
Huyền Anh
Xem chi tiết
tranngocthaovy
Xem chi tiết
nguyen trung thanh
11 tháng 8 2016 lúc 18:27

H

A)Diện tích hình thang ABCD là :

6 . ( 5 + 10 ) : 2 = 45 ( cm2 )

B) 6 cm

Bình luận (0)