Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 12 2017 lúc 12:58

Xét △ ABC. Kẻ đường cao AH. Gọi M là trung điểm của AC, N là trung điểm của AB.

Từ M kẻ đường thẳng song song AH cắt BC tại K

Từ N kẻ đường thẳng song song AH cắt BC tại L

Từ A kẻ đường thẳng song song BC cắt hai đường thẳng MK và NL tại T và R

Ta có:  △ MKC =  △ MTA

△ NLB =  △ NAR

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Cắt  △ ABC theo đường MK và NL ta ghép lại được một hình chữ nhật KTRL có diện tích bằng diện tích tam giác ABC

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
1 tháng 7 2017 lúc 11:30

Diện tích hình chữ nhật

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 8 2019 lúc 8:25

Ta có thể cắt ghép như hình bên dưới.

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 4 2018 lúc 8:57

Ta có thể cắt ghép như hình vẽ bên.

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 2 2018 lúc 14:02

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Giả sử ta có hình thoi ABCD, hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Ta cắt hình thoi theo đường chéo AC ta được 2 tam giác.

Lấy AC làm một cạnh hình chữ nhật. Cắt tam giác BAC theo đường BO ta được hai tam giác ghép lại ta có hình chữ nhật.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
3 tháng 7 2017 lúc 14:20

Diện tích hình thoi

Bình luận (0)
Adu vip
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
26 tháng 8 2021 lúc 16:50

Các tam giác đều có công thức tính diện tích giống nhau: \(\dfrac{1}{2}.a.h\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2021 lúc 1:03

Dùng công thức tính diện tích tam giác thường vào tam giác vuông được nhé bạn

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 8 2018 lúc 4:10

Giải bài 20 trang 122 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Cho ΔABC với đường cao AH.

Gọi M, N, I là trung điểm của AB, AC, AH.

Lấy E đối xứng với I qua M, D đối xứng với I qua N.

⇒ Hình chữ nhật BEDC là hình cần dựng.

Thật vậy:

Ta có ΔEBM = ΔIAM và ΔDCN = ΔIAN

⇒ SEBM = SAMI và SCND = SAIN

⇒ SABC = SAMI + SAIN + SBMNC = SEBM + SBMNC + SCND = SBCDE.

Suy ra SABC = SBCDE = BE.BC = 1/2.AH.BC. (Vì BE = IA = AH/2).

Ta đã tìm lại công thức tính diện tích tam giác bằng một phương pháp khác

Bình luận (0)
Trần Thị Phương Linh
Xem chi tiết
lê hoàng mai anh
31 tháng 12 2016 lúc 14:05

hai tam giác mà Lan nhận được sau khi cắt sẽ bằng nhau nhé bạn !

Bình luận (0)