Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 2 2019 lúc 3:46

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Xét ∆ ADC và  ∆ BCD, ta có:

AD = BC (tính chất hình thang cân)

∠ (ADC) =  ∠ (BCD) (gt)

DC chung

Do đó:  ∆ ADC =  ∆ BCD (c.g.c) ⇒ ∠ C 1 =  ∠ D 1

Trong  ∆ OCD ta có:  ∠ C 1 =  ∠ D 1  ⇒  ∆ OCD cân tại O ⇒ OC = OD (1)

AC = BD (tính chất hình thang cân) ⇒ AO + OC = BO + OD (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AO = BO.

Bình luận (0)
chuột michkey
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Anh
Xem chi tiết
๖Fly༉Donutღღ
23 tháng 8 2017 lúc 20:21

Bài này dễ thôi :)

Bình luận (0)
Ichigo Sứ giả thần chết
23 tháng 8 2017 lúc 20:25

Xét tam giác OAD và tam giác OBC ta có:

góc OAD = góc OCB (hai góc so le trong, AB//CD)

AD = BC (Vì hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau)

góc ODA = góc OBC (hai góc so le trong, AB//CD)

=> tam giác OAD = tam giac OBC (g-c-g)

=> OA=OB 

chứng minh tương tự ta sẽ được OD=OC

Bình luận (0)
๖Fly༉Donutღღ
23 tháng 8 2017 lúc 20:25

Bài làm :

Xét  tam giác ABC và tam gác BAD có :

AB cạnh chung

BC = AC ( ABCD httg cân )

AC = BD ( 1 ) ( ABCD httg cân )

\(\Rightarrow\)tam giác ABC = tam giác BAD ( c - c - c )

\(\Rightarrow\widehat{A1}\)=   \(\widehat{D1}\)

\(\Rightarrow\)Tam giác OAB cân tại O

\(\Rightarrow\)OA = OB ( 2 )

ta có :  OA + OC = AC ( 3 )

OB + OD = BD ( 4 )

Từ ( 1 ) : ( 2 ) ; ( 3 ) ; ( 4 ) suy ra OC = OD

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Quang
Xem chi tiết
Lê Ngọc lâm
Xem chi tiết
Trần Quốc Thịnh
6 tháng 8 2023 lúc 21:38

 

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

a ) Xét ADC và BCD, ta có:

AD = BC (tính chất hình thang cân)

(ADC) = (BCD) (gt)

DC chung

Do đó: ADC = BCD (c.g.c) ⇒ ∠�1∠�1

Trong OCD ta có: ∠�1∠�1 ⇒ OCD cân tại O ⇒ OC = OD (1)

AC = BD (tính chất hình thang cân) ⇒ AO + OC = BO + OD (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AO = BO.

b)

 

���^=���^(��)⇒���^=���^ 

⇒ ∆ OCD cân tại O

⇒ OC = OD

⇒ OA + AD = OB + BC

Mà AD = BC (tính chất hình thang cân)

⇒ OA = OB

Xét ∆ ADC và ∆ BCD :

AD = BC (chứng minh trên)

AC = BD (tính chất hình thang cân)

CD cạnh chung

Do đó: ∆ ADC = ∆ BCD (c.c.c)

⇒�^1=�^1

⇒ ∆ EDC cân tại E

⇒ EC = ED nên E thuộc đường trung trực của CD

OC = OD nên O thuộc đường trung trực của CD

E≢ O. Vậy OE là đường trung trực của CD.

BD = AC (chứng minh trên)

⇒ EB + ED = EA + EC mà ED = EC

⇒ EB = EA nên E thuộc đường trung trực AB

E≢ O. Vậy OE là đường trung trực của AB.

Bình luận (0)
Lê Việt Hùng
Xem chi tiết
Phương Kiều
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 10 2021 lúc 21:09

a: Xét ΔADC và ΔBCD có

AD=BC

DC chung

AC=BD

Do đó: ΔADC=ΔBCD

Suy ra: \(\widehat{CAD}=\widehat{DBC}\)

b: Ta có: ΔADC=ΔBCD

nên \(\widehat{ODC}=\widehat{OCD}\)

hay ΔOCD cân tại O

Suy ra: OC=OD

hay OA=OB

Bình luận (0)
Minh tú Trần
Xem chi tiết
Phuonganhk7
11 tháng 8 2020 lúc 10:34

( Hình tự vẽ nha bạn )

              giải

Ta có: ∠(ADC) = ∠(BCD) (gt)

⇒ ∠(ODC) = ∠(OCD)

⇒ΔOCD cân tại O (dhnb tam giác cân)

⇒ OC = OD

OB + BC = OA + AD

Mà AD = BC (tính chất hình thang cân)

⇒ OA = OB

Xét ΔADC và. ΔBCD:

AD = BC (hình thang ABCD cân )

AC = BD (hình thang ABCD cân)

CD chung

Do đó ΔADC và ΔBCD (c.c.c)

⇒ ∠ADC= ∠BCD (2 góc tương ứng)

⇒ΔEDC cân tại E (dhnb tam giác cân)

⇒ EC = ED nên E thuộc đường trung trực CD

OC = OD nên O thuộc đường trung trực CD

E ≠ O. Vậy OE là đường trung trực của CD.

Ta có: BD= AC (tính chất hình thang cân)

⇒ EB + ED = EA + EC mà ED = EC

⇒ EB = EA nên E thuộc đường trung trực AB

OA = OB (chứng minh trên ) nên O thuộc đường trung trực của AB

E ≠ O. Vậy OE là đường trung trực của AB.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa