Cho so a=22.53.13. Trong do cac so sau, ko phai la uoc cua a ? la
cho cac so nguen : a = 10 , b = -18
a) viet tap hop cac uoc cua a , cac uoc cua b
b) viet tap hop cac so nguyen vua la uoc cua a vua la uoc cua b
c) viet tap hop cac so nguyen vua la boi cua a vua la boi cua b
cho a=2^2x5^2x13,cac so 4,25,13,20,8 co la uoc cua a ko
A=22.52.13=2.2.5.5.13=4.25.13
Vậy a chia hết cho 4;25;13
\(\Rightarrow\)4;25;13 là uoc của a
phan tich cac so sau ra thua so nguyen to , tu do cho bet cac uoc la so nguyen to , cac uoc so la hop so , so do co bao nhieu uoc ?
cac ban giai nhanh len tui can gap ?
42=2.3.7
98=2.7^2 rồi giải tiếp ra ,dễ lắm
100=2^2.5^2
120=2^3.3.5
thieu oi !
phan tich nay !
a, 42 b, 98 c, 100 d, 120
cho so tu nhien co tat ca 3 uoc so nguyen to.Tap hop cac uoc cua so do co so phan tu la
Cho goc tu AOB trong do ve cac tia OC,OD theo thu tu vuong goc voi OA,OA
a, So sanh cac goc AOD va BOC
b, Goi OM la tia phan giac cua goc COD . Xet xem OM co phai la tia phan giac cua goc AOB ko?
a, Vì OD vuông góc với OB => DOB = 90o
OC vuông góc với OA => AOC = 90o
Ta có: AOD + DOB = AOB
=> AOD + 90o = AOB
=> AOD = AOB - 90o
Lại có: BOC + AOC = AOB
=> BOC + 90o = AOB
=> BOC = AOB - 90o
=> AOD = BOC ( = 90o )
b, Vì OM là tia p/g của COD
=> COM = MOD = DOC/2
Ta có: AOD + DOM = AOM
BOC + COM = BOM
Mà AOD = BOC ; COM = MOD
=> AOM = BOM và OM nằm giữa OA, OB
=> OM là tia phân giác của AOB
Bài làm
a) Vì OD vuông góc với OA => \(\widehat{AOD}=90^0\)
OC vuông góc với OB => \(\widehat{BOC}=90^0\)
=> \(\widehat{AOD}=\widehat{BOC}=90^0\)
Ta có: AOD + DOB = AOB
=> AOD + 90o = AOB
=> AOD = AOB - 90o
=> AOD = BOC ( = 90o )
b) Vì Om là tia p/g của COD
=> COM = MOD = \(\frac{DOC}{2}\)
Ta có: AOD + DOM = AOM
BOC + COM = BOM
Mà AOD = BOC : COM = MOD
=> AOM = BOM và OM nằm giữa OA và OB
=> OM là tia phân giác của AOB
# Học tốt #
cho P la tap hop cac uoc ko ng to cua so 180. So phan tu cua tap hop P ?
bạn chỉ cần phân tích nó ra thừa số nguyên tố là tìm tất cả các ước cả ước nguyên tố
180=22.32.5
vậy số ước cả nguyên tố là 18 ước
trong đó cả ước nguyên tố
mà các ước nguyên tố của 180 = 2;3;5
có 3 uốc nguyên tố
18 ước - 3 ước = 15 ước
vậy số 180 có 15 ước trong đó 0 có ước nguyên tố
Tim cac so tu nhien n sao cho :
A. n+1 la uoc cua 15
B. n+5 la uoc cua 12
vì (n + 1) \(\in\) Ư(15)
mà Ư(15) = { - 15; -5; - 3; -1; 1; 3; 5; 15}
=> (n + 1) \(\in\) {-15; -5; -3;-1; 1; 3; 5; 15 }
vì n \(\in\) N nên ta có bảng các giá trị của n :
n +1 | -15 | -5 | -3 | -1 | 1 | 3 | 5 | 15 |
n | -16 | -6 | -4 | -2 | 0 | 2 | 4 | 14 |
nhận xét | loại | loại | loại | loại | chọn | chọn | chọn | chọn |
vậy với x \(\in\) {0; 2; 4; 14} thì n+ 1 là ước của 15
b/ vì n+ 5 \(\in\)Ư(12)
mà Ư(12) = {-12; -6; -4; -3; -2; -1; 1;2;3;4;6;12}
=> n + 5 \(\in\) {-12; -6; -4; -3; -2; -1; 1;2 ;3;4;6;12}
vì n \(\in\) N nên ta có bảng các giá trị của n :
n+5 | -12 | -6 | -4 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 |
n | -17 | -11 | -9 | -8 | -7 | -6 | -4 | -3 | -2 | -1 | 1 | 7 |
nhận xét | loại | loại | loại | loại | loại | loại | loại | loại | loại | loại | chọn | chọn |
vậy với x \(\in\) {1; 7} thì n+ 5 là Ư(12)
A.n+1 là ước của 15
suy ra:Ư(15)={1;3;5;15}
Vậy n={1;3;5;15}
A. Ư( 15 ) = { 1 ; 3 ; 5 ; 15 }
Ta có : n + 1 = 1 suy ra n = 0
n + 1 = 3 suy ra n = 2
n + 1 = 5 suy ra n = 4
n + 1 = 15 suy ra n = 14
B. Ư ( 12 ) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 }
Các ước của 12 lớn 5 là n . Ta có : n + 5 = 6 suy ra n = 1
n + 5 = 12 suy ra n = 7
choP la tap hop cac uoc ko nguyen to cua 180 so phan tu cua p la.......
cho a la tap hop cac so nguyen to
b la tap hop hop so
m la uoc cua 20
n la uoc cua 50
tim phan tu chung cua a va b
m va n
can gapppppppppppppppppppppp