Nguyễn Thị Chi
Chỉ ra các loại dấu câu trong các câu sau và nêu tác dụng của chúng. a) Quan đi kinh lí trong vùng Đâu có...gà vịt thì lùng về xơi b) Cái thằng mèo mướp bệnh hen cò cử quanh năm mà không chết ấy, bữa nay tất đi chơi đâu vắng ; nếu nó có ở nhà đã nghe thấy nó rên gừ gừ ở trên đầu ông đồ rau c) Bà cụ Lềnh-mẹ bán Năm-chạy ra săn đón hỏi công việc làm ăn ra sao. Bác chán nản đáp; -Thì cũng như ở nhà chứ gì mà bu phải hỏi rối. d) Tiếng đàn bầu khi thì mưa đêm rả rích,gieo một nỗi buồn vô hạn...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 8 2019 lúc 17:52

Đáp án: D

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 7 2018 lúc 16:58

Chọn đáp án: D

Bình luận (0)
Đinh Phương Huệ
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Dũng
4 tháng 5 2020 lúc 20:24

Dấu chấm phẩy trong câu này dùng để tách hai vế của câu ghép

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Ngọc Linh
Xem chi tiết
Đoàn Nguyễn
16 tháng 12 2021 lúc 8:26

a.rồi
b.với
c.mà
d.cùng

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Ngọc Linh
16 tháng 12 2021 lúc 8:26

giúp mình với nha

Bình luận (0)
Hà Nguyên Thu
16 tháng 12 2021 lúc 8:33

a,rồi
b,với
c,mà
d,cùng

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 9 2019 lúc 2:39

Các thán từ bộc lộ cảm xúc:

   + Ha ha: bộc lộ sự sảng khoái, sung sướng trước những phát hiện thú vị

   + Ái ái: tiếng thốt lên khi bị đau đột ngột ( sự sợ hãi)

   + Than ôi: biểu thị sự đau buồn, tiếc nuối

Bình luận (0)
Trần Thị Thuận
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 8 2017 lúc 16:04

- Các câu nghi vấn trong những đoạn trích trên:

   + Hồn ở đâu bây giờ?

   + Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?

   + Có biết không?... phép tắc gì nữa à?

   + Một người hằng năm chỉ cặm cụi lo lắng vì mình… văn chương hay sao?

   + Con gái tôi vẽ đấy ư?

  - Những câu nghi vấn trên không dùng để hỏi

   a, Dùng để bộc lộ sự nuối tiếc, hoài cổ của tác giả

   b, Bộc lộ sự tức giận, đe dọa của tên cai lệ

   c, Bộc lộ sự đe dọa, quát nạt của tên quan hộ đê

   d, Khẳng định vai trò của văn chương trong đời sống

   e, Bộc lộ sự ngạc nhiên của nhân vật người bố.

  - Các câu nghi vấn trên có dấu hỏi chấm kết thúc (hình thức),

   + Câu nghi vấn trên để biểu lộ cảm xúc, đe dọa, khẳng định, ngạc nhiên…

   + Không yêu cầu người đối thoại trả lời.

Bình luận (0)
Lê Minh Bảo Trân
Xem chi tiết
✰๖ۣۜNσNαмε๖ۣۜ✰
18 tháng 12 2021 lúc 16:39

C

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
18 tháng 12 2021 lúc 16:40

C

Bình luận (0)
Như Ngọc
18 tháng 12 2021 lúc 16:40

C

Bình luận (1)
Lê Thảo
Xem chi tiết
Đặng Bảo Trân
20 tháng 2 2020 lúc 13:18

Câu 3: 

Phần đông côn trùng không có những cơ quan đặc biệt để phát ra những âm ấy; chỉ trong khi chúng bay ta mới nghe được thôi. Nguyên do là khi bay, côn trùng vẫy những chiếc cánh nhỏ mấy trăm lần trong một giây.

Những chiếc cánh nhỏ này thật ra là những màng rung động, mà như chúng ta đã biết, bất kỳ một màng rung động đủ nhanh (trên 16 lần trong một giây) cũng sẽ sản ra những âm có độ cao nhất định.

Để biết được khi bay côn trùng vẫy cánh bao nhiêu lần một giây, chỉ cần xác định bằng thính giác độ cao của âm do côn trùng phát ra; bởi vì mỗi một âm phù hợp với tần số dao động của mình. Nhờ có "kính lúp thời gian", người ta đã xác định được rằng tần số vỗ cánh của mỗi loại côn trùng hầu như không đổi: muốn điều chỉnh sự bay, côn trùng chỉ vỗ cánh mạnh hơn (thay đổi biên độ dao động) và nghiêng cánh đi mà thôi. Số lần vỗ cánh trong 1 giây chỉ tăng lên khi trời lạnh.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Bảo Trân
20 tháng 2 2020 lúc 13:20

câu 4

Đó là vì ở trong rừng, tai tiếp nhận âm thanh phát ra không phải chỉ từ nguồn âm mà còn nghe thấy cả tiếng dội do các âm đập vào cây cối phản xạ lại. Những âm phản xạ này đã gây khó khăn cho việc xác định đúng nơi có vật phát âm.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thảo
20 tháng 2 2020 lúc 13:28

mơn bạn nghen

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa