Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 3 2019 lúc 15:14

Đáp án D

Hiệp định Sơ bộ giúp ta hòa hoãn với Pháp, tránh  được cuộc chiến đấu bất lợi vì phải chống lại nhiều kẻ thù một lúc, đẩy 20 vạn quân Tưởng về nước, có thêm thời gian hòa bình để củng cố chính quyền cách mạng, chuẩn bị lực lượng mọi mặt cho cuộc kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp về sau. Sau thời gian nhân nhượng, thực dân Pháp vẫn không ngừng lấn tới, xét thấy tương quan lực lượng và khả năng ta chưa đủ mạnh để đương đầu với Pháp trong cuộc chiến lâu dài, ta tiếp tục kí kết Tạm ước 14 - 9 - 1946 nhằm kéo dài thời gian hòa hoãn để xây dựng, củng cố lực lượng, chuẩn bị bước vào cuộc kháng chiến lâu dài. Như vậy, mục đích chung của hai văn bản này là : kéo dài thời gian hòa bình để chuẩn bị cho cuộc chiến lâu dài trước mắt.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 1 2017 lúc 5:38

Chọn đáp án D

Hiệp định Sơ bộ giúp ta hòa hoãn với Pháp, tránh  được cuộc chiến đấu bất lợi vì phải chống lại nhiều kẻ thù một lúc, đẩy 20 vạn quân Tưởng về nước, có thêm thời gian hòa bình để củng cố chính quyền cách mạng, chuẩn bị lực lượng mọi mặt cho cuộc kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp về sau. Sau thời gian nhân nhượng, thực dân Pháp vẫn không ngừng lấn tới, xét thấy tương quan lực lượng và khả năng ta chưa đủ mạnh để đương đầu với Pháp trong cuộc chiến lâu dài, ta tiếp tục kí kết Tạm ước 14 - 9 - 1946 nhằm kéo dài thời gian hòa hoãn để xây dựng, củng cố lực lượng, chuẩn bị bước vào cuộc kháng chiến lâu dài. Như vậy, mục đích chung của hai văn bản này là : kéo dài thời gian hòa bình để chuẩn bị cho cuộc chiến lâu dài trước mắt.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 9 2019 lúc 16:15

Đáp án D

Hiệp định Sơ bộ giúp ta hòa hoãn với Pháp, tránh  được cuộc chiến đấu bất lợi vì phải chống lại nhiều kẻ thù một lúc, đẩy 20 vạn quân Tưởng về nước, có thêm thời gian hòa bình để củng cố chính quyền cách mạng, chuẩn bị lực lượng mọi mặt cho cuộc kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp về sau. Sau thời gian nhân nhượng, thực dân Pháp vẫn không ngừng lấn tới, xét thấy tương quan lực lượng và khả năng ta chưa đủ mạnh để đương đầu với Pháp trong cuộc chiến lâu dài, ta tiếp tục kí kết Tạm ước 14 - 9 - 1946 nhằm kéo dài thời gian hòa hoãn để xây dựng, củng cố lực lượng, chuẩn bị bước vào cuộc kháng chiến lâu dài. Như vậy, mục đích chung của hai văn bản này là : kéo dài thời gian hòa bình để chuẩn bị cho cuộc chiến lâu dài trước mắt

Bình luận (0)
Xuân Be
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 1 2022 lúc 8:47

*Hiệp định sơ bộ:

Nội dung:

Ngày 6/3/1946, Hiệp định Sơ bộ được kí kết với nội dung:

- Pháp công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia tự do, có chính phủ riêng, quân đội riêng, tài chính riêng và là thành viên của liên bang Đông Dương, nằm trong khối Liên hiệp Pháp.

- Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thỏa thuận cho 15.000 quân Pháp ra Bắc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật và rút dần trong thời hạn 5 năm.

- Hai bên ngừng mọi cuộc xung đột và giữ nguyên quân đội của mình ở vị trí cũ, tạo không khí thuận lợi cho cuộc đàm phán chính thức của Việt Nam, chế độ tương lai của Đông Dương, quyền lợi kinh tế và văn hóa của Người Pháp ở Việt Nam.

Mục đích:

 

- Nước ta tránh được cuộc chiến đấu bất lợi vì phải chống lại nhiều kẻ thù cùng một lúc.

- Đẩy 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc cùng bọn tay sai ra khỏi nước ta.

- Có thêm thời gian hòa bình để củng cố chính quyền mới chuẩn bị lực lượng mọi mặt cho cuộc kháng chiến lâu dài chống Pháp.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 7 2019 lúc 17:00

Đáp án A
Trước hành động của Pháp và Trung Hoa Dân quốc: kí với nhau Hiệp ước Hoa – Pháp => Đảng ta đã chọn giải pháp “hòa để tiến”, hòa với Pháp để đuổi quân Trung Hoa Dân quốc về nước. Pháp đồng ý vì lúc này Pháp muốn có thêm thời gian để chuẩn bị kĩ lương hơn nữa các điều kiện xâm lược Việt Nam. Hơn nữa, 15000 quân Pháp được thuận lợi ra Bắc và có thời gian 5 năm để mở rộng xâm lược miền Bắc. Trong Tạm ước, Pháp cũng được Việt Nam nhân nhượng một số quyền lợi về kinh tế - văn hóa.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 3 2019 lúc 6:10

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 6 2018 lúc 5:28

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 2 2017 lúc 15:50

Đáp án C

Mặc dù đã kí Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) và Tạm ước (14-9-1946) những Pháp vẫn đẩy mạnh chuẩn bị chiến tranh xâm lược nước ta một lần nữa bằng các hoạt động khiêu khích ta ở Hải Phòng, Lạng Sơn, tiến công ta ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ đặc biệt là gửi tối hậu thư đòi chính phủ ta phải giái tán lực lượng chiến đấu, để cho quân Pháp làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự ở Hà Nội.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 3 2017 lúc 12:04

Trước tình hình trên, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí với Chính phủ Pháp bản Tạm ước ngày 14 - 9 - 1946, tiếp tục nhượng bộ cho Pháp một số quyền lợi kinh tế, văn hóa ở Việt Nam để có thời gian xây dựng và củng cố lực lượng, chuẩn bị cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nhất định sẽ bùng nổ.

Bình luận (0)