số quả nặng 50g moc vao lo xo | Chiều dài của lò xo |
Độ biến dạng của lò xo \(\Delta\)l=l-\(_{_0l}\) |
Tổng trọng lực tác dụng vào các quả nặng | độ lớn lực lò xo tác dụng vào quả nặng |
cái này là của mk bn ღღღღ Tiểu Thư Họ Vũ ღღღღ chỉ copy ra thui hà
ĐÚNG KO ღღღღ Tiểu Thư Họ Vũ ღღღღ
Một lò xo có chiều dài tự nhiên =6 cm . Treo thẳng đứng lò xo , móc vào đầu dưới lò xo một quả nặng 100 g thì quả nặng nằm yên cân bằng , lò xo có ưộ dài 8 cm
a/Tính độ dài biến dạng của lò xo ?
b/Khi nằm yên cân bằng, quả nặng chịu tác dụng lực nào ? SO Sánh phương , chiều , độ lớn của các vật này ?
Cho đường biểu diễn sự phụ thuộc chiều dài của 1 lò xo vào độ lớn lực kéo tác dụng như hình vẽ . Căn cứ vào đường biểu diễn hãy xác định
a, Độ dài tự nhiên của lò xo
b, Khi chiều dài là 20 cm thì lực tác dụng là bao nhiêu
c, Khi độ biến dạng là 6 cm thì lực tác dụng là bao nhiêu .
d, Khi lực tác dụng là 27,5 N thì độ biến dạng lò xo là bao nhiêu .
e, Khi lực tác dụng là 1 000 000 000 N thì chiều dài tự nhiên là bao nhiêu . Có đặc điểm gì so với lực đó .
Hình vẽ :
22201916141210 8 0 5 10 15 20 25 30 35
Vì độ biến dạng của lò xo tỉ lệ với lực tác dụng nên nếu treo một quả nặng thì lò xo sẽ biến dạng là 2 cm.
Chiều dài của lò xo khi đó là
\(l=l_0+\Delta l=6+2=8\) (cm)
Một lò xo treo thẳng đứng có độ cứng 10 N/m và chiều dài tự nhiên 10 cm. Treo vào đầu dưới của lò xo một quả cân khối lượng 100 g, lấy g = 10 m / s 2 , bỏ qua khối lượng của lò xo. Giữ quả cân ở vị trí sao cho lò xo có chiều dài 5 cm thì thế năng tổng cộng của hệ (lò xo – quả nặng) với mốc thế năng tại vị trí cân bằng là
A. 0,2625 J.
B. 0,1125 J
C. 0,625 J
D. 0,02 J
Chọn B.
Tại vị trí cân bằng (VTCB) lò xo dãn:
∆ℓ = mg/k = 0,1.10/10 = 0,1 m = 10 cm.
Khi đó chiều dài của lò xo là: ℓ = ℓ0 + ∆ℓ = 20 cm.
Tại vị trí lò xo có chiều dài ℓ’ = 5 cm thì có độ biến dạng so với VTCB là:
∆ l ' = ℓ - ℓ’ = 15 cm = 0,15 m.
Vậy thế năng tổng cộng của hệ bằng:
Bạn ơi, mình cũng coi cách giải trên mạng rồi nhưng mà lại
thắc mắc 1 điều là đề hỏi là thế năng tổng cộng vậy thì phải gồm
thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi chứ, nếu chọn mốc tại điểm
cân bằng thì mình cũng tính ra thế năng hấp dẫn nữa mà
Một lò xo treo thẳng đứng có độ cứng 10 N/m và chiều dài tự nhiên 10 cm. Treo vào đầu dưới của lò xo một quả cân khối lượng 100 g, lấy g = 10 m / s 2 , bỏ qua khối lượng của lò xo. Giữ quả cân ở vị trí sao cho lò xo có chiều dài 5 cm thì thế năng tổng cộng của hệ (lò xo – quả nặng) với mốc thế năng tại vị trí cân bằng là
A. 0,2625 J.
B. 0,1125 J.
C. 0,625 J.
D. 0,02 J.
Chọn B.
Tại vị trí cân bằng (VTCB) lò xo dãn:
∆ℓ = mg/k = 0,1.10/10 = 0,1 m = 10 cm.
Khi đó chiều dài của lò xo là: ℓ = ℓ0 + ∆ℓ = 20 cm.
Tại vị trí lò xo có chiều dài ℓ’ = 5 cm thì có độ biến dạng so với VTCB là:
|∆ℓ’| = ℓ - ℓ’ = 15 cm = 0,15 m.
Vậy thế năng tổng cộng của hệ bằng:
Một lò xo có độ dài tự nhiên là cm. Treo thẳng đứng lò xo , móc vào đầu dưới của lò xo một quả cân có lhoois lượng 100 g thì khi quả cân nằm cân bằng, lò xo có độ dài là 17 cm. Cho rằng cường độ cường độ lự đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với ddoj biến dạng của nó . Hỏi khi quả cân treo ở đầu lò xo có khối lượng là 200 g thì độ dài của lò xo là bao nhiêu ?
( Ghi cách giải mình tick đúng cho ko thì thôi )
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng vào điểm cố định. Biết độ cứng của lò xo và khối lượng của quả cầu lần lượt là k = 80 N / m , m = 200 g . Kéo quả cầu thẳng đứng xuống dưới sao cho lò xo dãn 7,5cm rồi thả nhẹ cho con lắc dao động điều hoà. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng của quả cầu, gia tốc trọng trường g = 10 m / s 2 . Khi lực đàn hồi có độ lớn nhỏ nhất, thế năng đàn hồi của lò xo có giá trị là
A. 0,10J
B. 0,075J
C. 0,025J
D. 0J
Đáp án D
Phương pháp: Thế năng đàn hồi:
Cách giải:
Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng: Δ l 0 = m g k = 0,2.10 80 = 0,025 m = 2,5 c m
Biên độ dao động của con lắc: A = 7 , 5 - Δ l 0 = 7 , 5 - 2 , 5 = 5 c m
Ta có: Δ l 0 < A
Chọn chiều dương hướng xuống
⇒ Vị trí lực đàn hồi có độ lớn nhỏ nhất là vị trí lò xo không giãn cũng không nén: Δ l = 0
Thế năng đàn hồi tại vị trí đó: W t = 1 2 k Δ l 2 = 1 2 80. ( 0 ) 2 = 0 J