ghi tóm tắt nội dung chính của các bài thơ đoạn thơ ở cột trái vào cột phải trong bảng dưới đây
Ghi tóm tắt nội dung chính của các bài thơ / đoạn thơ ở cột trái vào cột phải trong bảng dưới đây
TT | Tên bài thơ/ đoạn thơ | Nội dung chính |
1 | Sông núi nước Nam | M: Lòng yêu nước và tinh thần sẵn sàng chiến đấu vì độc lập dân tộc |
2 | Qua Đèo Ngang | Nỗi nhớ thương quá khứ đi đôi với nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng. |
3 | Bạn đến chơi nhà | Tình bạn keo sơn thắm thiết, trân trọng tình bạn hơn vật chất. |
4 | Rằm tháng giêng | Cảnh sắc xuân mênh mông thoáng đất gắn liền với lòng yêu nước và phong thái ung dung, lạc quan. |
5 | Cảnh khuya | Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình yêu nước và phong tahi ứng dụng , lạc quan của Bác. |
6 | Tiếng gà trưa | Tình cảm quê hương, gia đình quá nhiều kỉ niệm tuổi thơ. |
7 | Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh | Tình yêu quê hương trong khoảnh khắc đêm vắng. |
8 | Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê | Tình cảm bồi hồi pha chút sot sa lúc mới về quê. |
Chúc bn học tốt, nhớ tick cho mk nha!!!
Chọn một hoặc một số nội dung thích hợp ở cột bên phải (kí hiệu bằng a,b, c,…) ứng với mỗi hoạt động của con người ở cột bên trái (kí hiệu bằng 1, 2, 3,…) gây ra sự phá hủy môi trường tự nhiên ở bảng dưới đây và ghi vào cột “Ghi kết quả”.
Bảng 53.1. Những hoạt động của con người phá hủy môi trường tự nhiên.
Hoạt động của con người | Ghi kết quả | Hậu quả phá hủy môi trường tự nhiên |
1. Hái lượm | 1 – a | a) Mất nhiều loài sinh vật |
2. Săn bắt động vật hoang dã | 2 – a, h | b) Mất nơi ở của sinh vật |
3. Đốt rừng lấy đất trồng trọt | 3 – a, b, c, d, e, g, h | c) Xói mòn và thoái hóa đất |
4. Chăn thả gia súc | 4 – a, b, c, d, g, h | d) Ô nhiễm môi trường |
5. Khai thác khoáng sản | 5 – a, b, c, d, g, h | e) Cháy rừng |
6. Phát triển nhiều khu dân cư | 6 – a, b, c, d, g, h | g) Hạn hán |
7. Chiến tranh | 7 – a, b, c, d, e, g, h | h) Mất cân bằng sinh thái |
Ghi tóm tắt nội dung chính của các bài thơ/ đoạn thơ ở cột trái vào cột phải:
Qua đèo ngang
Bạn đến chơi nhà
|
Bạn đến chơi nhà | cuộc sống nghèo, đạm bạc cùng với sự hóm hỉnh, vui tươi làm nên đôi tình bạn trong sáng |
Tên bài thơ | Nội dung |
Qua đèo ngang | Nỗi nhớ nước, thương nhà và sự tiếc nuối một thời vàng son rực rỡ. Bà cảm thấy cô đơn, lẻ loi nhỏ bé, không có người hàn huyên, tâm sự. |
Bạn đến chơi nhà | Ca ngợi tình bạn cao cả, vượt lên mọi hoàn cảnh của cải vật chất và đó là 1 tình bạn cao đẹp, trường tồn. |
Chọn một hoặc một số nội dung thích hợp ở cột bên phải (kí hiệu a, b, c,…) ứng với mỗi loại tài nguyên ở cột bên trái (kí hiệu 1, 2, 3) và ghi vào cột “Ghi kết quả” ở bảng 58.1
Bảng 58.1. Các dạng tài nguyên thiên nhiên
Dạng tài nguyên | Ghi kết quả | Các tài nguyên |
1. Tài nguyên tái sinh | 1 – b, c, g | a) Khí đốt thiên nhiên |
2. Tài nguyên không tái sinh | 2 – a, e, i | b) Tài nguyên nước |
3. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu | 3 – d, h, k, l | c) Tài nguyên đất |
d) Năng lượng gió | ||
e) Dầu lửa | ||
g) Tài nguyên sinh vật | ||
h) Bức xạ mặt trời | ||
i) Than đá | ||
k) Năng lượng thủy triều | ||
l) Năng lượng suối nước nóng |
Em hãy tạo các thủ tục ghi ở cột bên trái bảng dưới đây để vẽ hai hình tương ứng cho trong cột bên phải bảng. Sau đó lần lượt thực hiện thủ tục hoavan1 và hoavan2. Lưu các thủ tục này cho vào chung một tệp là hoavan.lgo.
Ghi tóm tắt vào bảng sau nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm Người ta là hoa đất :
Tên bài | Nội dung chính | Nhân vật |
............. | .................... | ................ |
.............. | ............... | ...................... |
Tên bài | Nội dung chính | Nhân vật |
Bốn anh tài | Ca ngợi sức khỏe, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa : trừ ác, cứu dân lành của bốn anh em cẩu Khây. | Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng, yêu tinh, bà lão chăn bò |
Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa | Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa, người đã có nhiều cống hiến to lớn cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học của đất nước. | Trần Đại Nghĩa |
Hãy kẻ đoạn thẳng nối mỗi điểm ở cột bên trái với một điểm ở cột bên phải trong khung dưới đây để chỉ ra sự phù hợp nội dung giữa chúng.
Bài thơ được tác giả chia làm 3 đoạn. Hãy ghép đoạn thơ ở cột A tương ứng với nội dung được thể hiện trong cột B.
- Khổ 1: Hình ảnh con cò theo lời ru đến với tuổi thơ con, đó là biểu tượng cho cuộc đời lam lũ của mẹ.
- Khổ 2: Hình ảnh con cò trong tiềm thức của con và theo con suốt cuộc đời dài rộng.
- Khổ 3: Ý nghĩa lời ru qua hình ảnh con cò, con cò là biểu tượng cho tấm lòng người mẹ.
Đáp án:
- Khổ 1 - B
- Khổ 2 - A
- Khổ 3 – C
Tạo một bảng gồm 2 cột, 5 hàng. Mỗi ô bên phải là một đoạn thơ trong bài thơ “Trăng ơi… từ đâu đến” của Trần Đăng Kho, mỗi ô tương ứng ở bên trái chèn một hình vẽ minh hoạ thích hợp:
Hướng dẫn:
Tạo một bảng 2 cột 5 hàng
Lần lượt đặt con trỏ soạn thảo vào từng ô bên phải và gõ một đoạn thơ
Lần lượt đặt con trỏ soạn thảo vào từng ô bên trái, chèn hình vẽ thích hợp vào các ô này. Sau khi chèn hình vẽ, nếu em thấy chưa vừa ý, có thể xoá hình vẽ bằng cách chọn hình này sau đó nhấn phím Del.
Em có thể thay đổi kích thước hình vẽ đã chèn bằng cách: nháy chọn hình vẽ để trên đường viền bao quanh hình vẽ hiện lên các hình vuông nhỏ có màu, sau đó di chuyển con trỏ chuột để thay đổi kích thước hình vẽ (Khi con trỏ chuột tới các hình vuông nhỏ thì nó thành mũi tên đen hai chiều – xem hình trên)
Trăng ơi … từ đâu đến? Hay từ cánh rừng xa Trăng hồng như quả chín Lửng lơ lên trước nhà |
|
Trăng ơi … từ đâu đến? Hay biển xanh diệu kì Trăng tròn như mắt cá Chẳng bao giờ chớp mi |
|
Trăng ơi … từ đâu đến? Hay từ một sân chơi Trăng bay như quả bóng Bạn nào đá lên trời |
|
Trăng ơi … từ đâu đến? Hay từ lời mẹ ru Thương Cuội không được học Hú gọi trâu đến giờ |
|
Trăng từ đâu… từ đâu… Trăng đi khắp mọi miền Trăng ơi có nơi nào Sáng như đất nước em. |