Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linhcute Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Mai
19 tháng 4 2017 lúc 19:39

+ Nguyên nhân :

- Sinh hoạt trong môi trường không hợp vệ sinh, có khuẩn ấu trùng giun sán;

- Ăn uống những loại thực phẩm có chứa ấu trùng giun sán;

- Không tẩy giun theo đúng chỉ định.

Các biện pháp phòng chống:

- Tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần ở trẻ em và người lớn. Sử dụng các loại thuốc tẩy giun theo hướng dẫn của bác sĩ.

- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

- Giữ vệ sinh cá nhân như: cắt móng tay, móng chân ngắn, sạch.

- Thực hiện ăn chín, uống sôi, rau sống cần rửa sạch trước khi ăn.

- Đi giày, dép, găng tay khi tiếp xúc với đất ẩm.

- Vệ sinh môi trường xung quanh. Không phóng uế bừa bãi.

+ Triệu chứng :

- Đau bụng, có khi nhầm lẫn với đau dạ dày

- Táo bón hoặc tiêu chảy, có thể tiêu chảy kèm máu

- Đầy bụng khó tiêu

- Buồn nôn, nôn

- Chán ăn; tắc ruột ở trẻ nhỏ do lòng ruột bị tắc vì chứa quá nhiều giun

- Đau bụng dưới, đau thượng vị, đau quanh rốn.

- Dị ứng (phát ban, nổi mề đay)

- Thiếu máu (xanh xao, mệt mỏi)

- Ảnh hưởng thần kinh (kém tập trung, giảm trí nhớ, lo âu)

- Trẻ em có một số triệu chứng như: nghiến răng, quấy khóc vào ban đêm, suy dinh dưỡng, bụng to, chậm lớn, ngứa hậu môn, học kém.

+ Hậu quả :

- Gây bệnh cho người, động thực vật

- Một số loài truyền bệnh cho người ( VD : ruồi, muỗi, gián,...)

- Phá hoại mùa màng, giảm năng suất câ trồng ( VD : ốc sên, giun, rết,... )

+ Biện pháp phòng chống : Giữ vệ sinh nhà ở và cá nhân, uống thuốc tẩy giun theo định kì, ăn chín uống sôi,...

Linhcute Pham
19 tháng 4 2017 lúc 19:27

ai giup tui voi !ai tra loi toi se cam ...

Doraemon
19 tháng 4 2017 lúc 19:38

Biểu hiện:

- Đau bụng, có khi nhầm lẫn với đau dạ dày

- Táo bón hoặc tiêu chảy, có thể tiêu chảy kèm máu

- Đầy bụng khó tiêu

- Buồn nôn, nôn

- Chán ăn; tắc ruột ở trẻ nhỏ do lòng ruột bị tắc vì chứa quá nhiều giun

- Đau bụng dưới, đau thượng vị, đau quanh rốn.

- Dị ứng (phát ban, nổi mề đay)

- Thiếu máu (xanh xao, mệt mỏi)

- Ảnh hưởng thần kinh (kém tập trung, giảm trí nhớ, lo âu)

- Trẻ em có một số triệu chứng như: nghiến răng, quấy khóc vào ban đêm, suy dinh dưỡng, bụng to, chậm lớn, ngứa hậu môn, học kém.

Nguyên nhân:

- Sinh hoạt trong môi trường không hợp vệ sinh, có khuẩn ấu trùng giun sán;

- Ăn uống những loại thực phẩm có chứa ấu trùng giun sán;

- Không tẩy giun theo đúng chỉ định.

Các biện pháp phòng chống:

- Tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần ở trẻ em và người lớn. Sử dụng các loại thuốc tẩy giun theo hướng dẫn của bác sĩ.

- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

- Giữ vệ sinh cá nhân như: cắt móng tay, móng chân ngắn, sạch.

- Thực hiện ăn chín, uống sôi, rau sống cần rửa sạch trước khi ăn.

- Đi giày, dép, găng tay khi tiếp xúc với đất ẩm.

- Vệ sinh môi trường xung quanh. Không phóng uế bừa bãi.

*** Những tác hại và lợi ích của động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống:

- Làm thực phẩm (vd như tôm, mực,...)

- Có giá trị để xuất khẩu (trai, tôm, mực,...)

- Có giá trị dinh dưỡng làm thuốc (mật ong, vỏ bào ngư,...)

- Có hại cho con người và động vật (sán dây, giun đũa,...)

- Có hại cho thực vật (sâu, ốc sên,...)

chau diem hanh
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
16 tháng 10 2017 lúc 13:44

Câu 5:

-Nhờ hoạt động đào xới của chúng giúp đất được tơi xốp và thoáng khí, giúp rễ cây có thể hô hấp đc => tăng khả năng hấp thụ nước của cây.
-Giun đất ăn đất, khi chúng thải phần đất thừa ra ngoài, phần đất này làm nguồn mùn và dinh dưỡng cho đất=> tăng độ màu mỡ của đất, có lợi cho trồng trọt.

Cầm Đức Anh
16 tháng 10 2017 lúc 13:46

Câu 2:

Đặc điểm chung của ĐVNS là:

+ Cơ thể có kích thước hiển vi, cấu tạo chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.

+ Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng.

+ Sinh sản vô tính phân đôi.

+di chuyển bằng lông bơi, roi bơi, chân giả hoặc tiêu giảm.

lo thuy linh chi
Xem chi tiết
Little Red Riding Hood
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
23 tháng 10 2017 lúc 9:28

Câu 1: Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh

- Cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống

- Phần lớn dị dưỡng

- Di chuyển bằng chân giả, lông bơi, roi bơi hay tiêu giảm

- Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi

2. Các bước xử lí và mổ giun đất

- Xử lí mẫu

+ Rửa sạch đất ở cơ thể giun

+ Làm giun chết trong hơi ete hay cồn loãng

+ Để giun lên khay mổ và quan sát

- Mổ giun: em xem trong SGK trang 57

Câu 3:

Thủy tức Sứa
Cấu tạo ngoài

- Cơ thể hình trụ dài

- Phần dưới là đế, bám vào giá thể

- Phần trên có lỗ miệng có tua miệng tỏa ra, trên tua miệng có tế bào gai để tự vệ và tấn công

- Cơ thể hình dù

- Có miệng nằm ở dưới trên có tua miệng chứa tế bào gai

Di chuyển - Di chuyển nhờ tua miệng theo kiểu sâu đo hoặc lộn đầu - Di chuyển bằng cách co bóp dù

Pham Thi Linh
23 tháng 10 2017 lúc 9:40

Câu 4: Giun tròn có đặc điểm tiến hóa hơn giun dẹp là

- Bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức

- Ống tiêu hóa bắt đầu phân hóa thành các bộ phân khác nhau như: miệng, hầu, hậu môn

Câu 5: Trùng roi di chuyển nhờ roi bằng cách xoáy roi vào nước giúp cơ thể di chuyển về phía trước

Câu 6: Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh

- Giác bám phát triển: bám chặt được vào nơi kí sinh ở cơ thể vật chủ

- Cơ dọc, cơ vòng phát triển: chun dãn, phồng dẹp chui rúc, luồn lách trong cơ thể kí sinh

- Hầu có cơ khỏe: hút được nhiều chất dinh dưỡng ở nơi kí sinh

- Ruột phân nhiều nhánh nhỏ: hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng

- Đẻ nhiều trứng và trải qua nhiều vật chủ trung gian: phát tán ấu trùng và đảm bảo được số lượng ấu trùng kí sinh trong cơ thể vật chủ

Câu 7:

  Trùng sốt rét Trùng kiết lị
Dinh dưỡng Kí sinh trong hồng cầu, hấp thụ chất dinh dưỡng có trong hồng cầu qua bề mặt cơ thể Nuốt hồng cầu
Di chuyển Ko có cơ quan di chuyển, di chuyển nhờ hồng cầu Di chuyển bằng chân giả
Cấu tạo Kích thước nhỏ, ko có bộ phận di chuyển và các ko bào Giống trùng biến hình, có chân giả ngắn
Sinh sản Vô tính bẳng cách phân đôi Vô tính bằng cách phân đôi
     

Câu 8:

- Tác hại của giun đũa: Kí sinh ở ruột non người, nhất là trẻ em

+ Gây đau bụng

+ Đôi khi tắc ruột và tắc ống mật

- Biện pháp:

+ Ăn chín uống sôi

+ Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

+ Vệ sinh cơ thể, môi trường, nhà cửa ... sạch sẽ

+ Uống thuốc tẩy giun định kì 2 lần / năm

 

Nhật Linh Đặng
Xem chi tiết
doan truc van
21 tháng 10 2016 lúc 19:55

1.

đặc điểm,cấu tạo ngoài(giun đũa):

+cơ thể dài bằng chiếc đũa.

+bao bọc bên ngoài là lớp vỏ cuticun(\(\rightarrow\)căng tròn,không bị phân hủy)

đặc điểm,cấu tạo ngoài(sán lá gan):

+cơ thể hình lá,dẹp,đối xứng 2 bên,có màu đỏ máu.

+mắt,lông bơi tiêu giảm,giác bám phát triển.

 

Bích Ngọc
Xem chi tiết
Trương ly na
2 tháng 5 2017 lúc 20:05

1. Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.

Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.

- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

Trương ly na
2 tháng 5 2017 lúc 20:07

b. Địa y là một dạng đặc biệt được hình thành do chung sống giữa một số loại tảo và nấm. Cấu tạo của địa y gồm các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo có chất diệp lục sử dụng nước và muối khoáng chế tạo ra chất hữu cơ dùng chung cho cả 2 bên (nấm và tảo).

Vai trò

- Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.

- Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.

- Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.


kaneki
22 tháng 10 2021 lúc 13:12

1. Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.

Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.

- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

Nguyễn Văn Đạt
Xem chi tiết
marian
19 tháng 4 2017 lúc 20:45

a) nhiễm trùng thực phẩm : là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm vào cơ thể

nhiễm độc là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm

b) nguyên nhân : thực phẩm tươi sống sau khi giết mổ không được bảo quản đúng yêu cầu sẽ bị vi khuẩn có hại xâm nhập vào thực phẩm mua về không chế biến ngay không để nơi khô mát

c) -chọn thực phẩm tươi ngon không bầm giập ôi ươn

-sử dụng nước sạch để chế biến món ăn vệ sinh dụng cụ ăn uống

-chế biến làm chín thực phẩm

-rửa sạch dụng cụ ăn uống chống bụi, ruồi, nhặng

- cất giữ thực phẩm nơi an toàn tránh xa chất độc

- bảo quản thực phẩm chu đáo

- rửa kĩ các loại rau quả ăn sống

thanh tuyen Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Giáng Mi
18 tháng 10 2016 lúc 20:36

Đặc điểm chung:

- Cơ thể gồm một tế bào, đảm nhận mọi chức năng sống.

- Dinh dưỡng: dị dưỡng

- Di chuyển: roi, lông bơi, chân giả, tiêu giảm.

- Sinh sản: vô tính bằng cách phân đôi.

Vai trò thực tiễn: 

- Làm thức ăn cho cá: trùng roi, biến hình,...

- Gây bệnh cho người và động vật: trùng kiết lị, trùng sốt rét,...

- Nghiên cứu địa chất: trùng lỗ

trần châu
18 tháng 12 2016 lúc 18:57

đặc điểm chung:

- cơ thể có kích thước hiển vi (ko thể thấy = mắt thường)

- cơ thể nhỏ nhưng vẫn đầy đủ chức năng sống

-có bộ phận di chuyển hoặc tiêu giảm

- phần lớn là dị dưỡng, thực hiện tiêu hóa nội bào

- đa số sinh sản vô tính, một số ít sinh sản hữu tính

vai trò thực tiễn:

- làm thức ăn cho các động vật khác

- làm sạch môi trường nước

- giúp xác định tuổi địa tầng để tìm ra khoáng sản, tài nguyên, hóa thạch

- 1 số loài gây bệnh cho con người, động vật

Baekhyun EXO
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
22 tháng 12 2016 lúc 22:58

Biện pháp phòng tránh bệnh do động vật ký sinh gây ra: Giữ vệ sinh nhà ở và cá nhân, uống thuốc tẩy giun theo định kì, ăn chín uống sôi,...

Hà Phương Đậu
25 tháng 12 2016 lúc 16:14

-Không đi chân đất , thức ăn phải bảo quản không cho ruồi ,nhặng tiếp xúc.

-Ăn những thức ăn tươi sạch,không bầm dập,ăn chín uống sôi,không ăn những thức ăn ôi thiu ,...

-Giữ gìn nhà ở và cá nhân ,uống thuốc tẩy giun theo định kì ,...

 
Huyền Anh Lê
14 tháng 9 2018 lúc 20:29

-Tẩy giun 2 lần/năm

- Rửa tay trước khi ăn

- Vệ sinh môi trường xung quanh: dọn dẹp nhà cửa, chuồng gà, bò,...

- Vệ sinh cá nhân: tắm rửa sạch sẽ, rửa tay sau khi đi vệ sinh,...

- Vệ sinh ăn uống: ăn thực phẩm sạch, ăn chín uống sôi,...

- Khi đi ngủ nhớ mắc màn.

Chúc bạn học tốtthanghoa