Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Ngọc Hạ
Xem chi tiết
santa
28 tháng 12 2020 lúc 16:24

a) Vì hai khối có cùng khối lượng mà khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3 > 2600kg/m3 khối lượng riêng của đá nên thể tích của khối đá sẽ lớn hơn thể tích của khối sắt 

Cụ thể hơn thì : \(V_{sat}=\dfrac{m_{sat}}{D_{sat}}=\dfrac{3,9.10^3}{7800}=0,5\left(m^3\right)\)

                          \(V_{đa}=\dfrac{m_{đa}}{D_{đa}}=\dfrac{3,9.10^3}{2600}=1,5\left(m^3\right)\)

b) Khối lượng của 1m3 sắt là :

\(m_{sat}=D_{sat}.V_{sat}=7800.1=7800\left(kg\right)\)

Khối lượng của 1m3 đá là :

\(m_{đa}=D_{đa}.V_{đa}=2600.1=2600\left(kg\right)\)

Vậy ...

   

hoang thi Cha
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 5 2018 lúc 12:43

Đổi V = 300  c m 3 = 0,0003  m 3

m = 810 g = 0,81 kg

Khối lượng riêng

D = m V = 0 , 81 0 , 0003 = 2700   k g / m 3  

Đáp án A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 5 2018 lúc 5:53

Dựa vào bảng ta có khối lượng riêng của đá là: D = 2600kg/m3.

Khối lượng của 0,5m3 khối đá là:

m = D.V = 2600.0,5 = 1300kg.

Đáp số m = 1300kg.

Doremeto
Xem chi tiết
Kia Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Hiền
Xem chi tiết
Đạt Nguyễn
20 tháng 12 2020 lúc 20:40

bucquaai bietbucminh

Nguyễn Thành Đăng
Xem chi tiết
bảo nam trần
22 tháng 12 2016 lúc 20:57

Tóm tắt

V = 200dm3 = 0,2m3

D = 2600kg/m3

m = ?

P = ?

Giải

a. Khối lượng của bình hoa là:

m = D.V = 2600 . 0,2 = 520 (kg)

b. Trọng lượng của bình hoa là:

P = 10.m = 10.520 = 5200 (N)

Đ/s:...

Cô bé bánh bèo
22 tháng 12 2016 lúc 19:58

Tóm tắt : V = 200 dm3 = 0,2 m3

D = 2600 kg/m3

_______________________

m = ? ( kg )

P = ? ( N )

a ) Khối lượng là :

m = V . D = 2600 . 0,02 = 52(kg)

b ) Trọng lượng là :

P = m .10 = 52 . 10 = 520 ( N )

 

 

Hà Ngọc
Xem chi tiết
hà nguyễn
20 tháng 11 2021 lúc 23:22

tóm tắt :

m = 600g = 0,6 kg

\(D_đ=900kg\) /m3

Dn = 1000 kg/m3

giải

thể tích của khối đá là : \(V=\dfrac{m}{D_đ}=\dfrac{0,6}{900}=\dfrac{1}{1500}\left(m^3\right)\)

ta có :

P = Fa

\(\Leftrightarrow m.10=D_n.10.V_c\)

\(\Leftrightarrow0,6.10=1000.10.V_c\)

\(\Rightarrow V_c=6.10^{-4}\left(m^3\right)\)

thể tích nước nổi trên mặt nước là :

\(V_n=V-V_c=\dfrac{1}{1500}-6.10^{-4}=\dfrac{1}{15000}\left(m^3\right)\)

vậy....