Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hải yến
Xem chi tiết
Đỗ Minh Hương
Xem chi tiết
Đinh Đặng Bảo Hân
24 tháng 6 2020 lúc 16:04

https://olm.vn/hoi-dap/detail/1334571579.html

Khách vãng lai đã xóa
nguyen nhu quynh
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
25 tháng 11 2019 lúc 15:41

Để 7m+n là số nguyên tố, mà 7m+n>2 thì m,n không cùng tính chẵn lẻ

=> m,n có một số bằng 2

+ Nếu m=2. Ta có:\(\hept{\begin{cases}n+14\\2n+11\end{cases}}\)đều là số nguyên tố

Thấy n=3 thỏa. Xét n=3k+1

=>n+14=3k+15=3(k+5) là hợp số.

Tương tự với 2n+11

+ Nếu n=2.

Hoàn toàn tương tự trường hợp trên.

Kết quả: (m;n)=(2;3),(3;2) thỏa mãn đề bài.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
25 tháng 11 2019 lúc 15:55

Bạn có thể làm rõ ràng hơn không ? Mình đọc hơi khó hiểu.

Tương tự với 2n + 11 là như thế nào?

Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
25 tháng 11 2019 lúc 16:02

Nếu n=2 Xét n=2k+1 

=> 2n+11=2k+12 = 2 (k+12) là hợp số 

Khách vãng lai đã xóa
phan mạnh huy
Xem chi tiết
Trần Tiến Minh
Xem chi tiết
thanh trúc
15 tháng 1 2024 lúc 21:36

sos

Clash Of Clans
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
9 tháng 6 2015 lúc 11:23

Gọi 3 số nguyên tố liên tiếp cần tìm là p, q, r.

Ta có p2 + q2 + r2 = A là số nguyên tố.

Giả sử p < q < r

 Do p, q, r là các số nguyên tố nên A = p2 + q2 + r2 > 3 nên

Nếu p, q, r đều không chia hết cho 3 khi đó p2 ; q2 ;r2  khi chia cho 3 dư 1 hoặc dư 2.

=> A chia hết cho hết cho 3 mà A > 3 nên A là hợp số trái với giả thiết (loại)

Vậy p chia hết cho 3, vì  p nguyên tố nên p = 3 \(\Rightarrow\) q = 5 ; r = 7

Khi đó 32 + 52 + 72 = 83 là số nguyên tố

                    Vậy 3 số nguyên tố cần tìm chỉ có 3 ; 5 ; 7 thỏa mãn.

Trần Thị Loan
9 tháng 6 2015 lúc 11:50

Đinh Tuấn Việt nhầm rồi:

Sửa lại: p; q;r là số nguyên tố > 3 => chúng có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2

=> p2; q2; r2 chia cho 3 đều dư 1

=> p2 + q2+  rchia hết cho 3 => A chia hết cho 3

..................... 

Nguyễn Đồng Minh Anh
29 tháng 10 2016 lúc 21:17

đinh tuấn việt nhầm rồi ; 1 SNT ko chia hết cho 3 khi bình phương lên chia 3 dư 1 nên mới suy ra được là A chia hết cho 3

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 9 2017 lúc 11:51

Vì a, b, c có vai trũ như nhau nên giả sử  a   ≤ b   ≤ c  khi đó

 ( Vì a là số nguyên tố )

Với a = 2 ta có

-    Nếu b = 2 thì 4c < 2 + 4c  thoả món với c là nguyên tố bất kỡ

-  Nếu b = 3 thì 6c < 6b + 5c suy ra c < 6 vậy c = 3 hoặc c = 5

Vậy các cạp số (a, b, c) càn Tìm là (2, 2, p) ; (2, 3, 3 ) ; (2, 3, 5 ) và các hoán vị vủa chúng , với p là số nguyên tố .

Nguyễn Thành Long
Xem chi tiết
Việt Linh
29 tháng 5 2018 lúc 9:57

Ta có: \(\hept{\begin{cases}mn=p\\np=m\\mp=n\end{cases}}\)Nhân theo vế: \(\left(mnp\right)^2=mnp\Leftrightarrow mnp\left(mnp-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}mnp=0\\mnp=1\end{cases}}\)

Khi mnp=0,với m hoặc n hoặc p=0 thì ta luôn tìm được 2 số còn lại cũng bằng 0,hay \(m=n=p=0\)

Khi mnp=1,kết hợp với m;n;p nguyên ,ta tim được \(m=n=p=1\)hoặc \(m;n;p\)là hoán vị \(-1;-1;1\)

Phung Cong Anh
Xem chi tiết