Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đăng Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh An
12 tháng 4 2021 lúc 18:18

Nguyễn Lộ Trạch còn có tên gọi khác là Nguyễn Lộc Trạch. Ông sinh ngày 15 tháng 2 năm 1853 (có tài liệu ghi năm 1852), mất năm 1898, tên tự là Hà Nhân, hiệu Kỳ Am, biệt hiệu Quỳ Ưu (còn có các biệt hiệu khác như Hồ Thiên cư sĩ, Bàn cơ điếu đồ…). Quê gốc là làng Kế Môn, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên (nay là xã Điền Môn - Phong Điền - Thừa Thiên Huế) nhưng Nguyễn Lộ Trạch được sinh tại Cam Lộ (Quảng Trị).

Thời vụ sách II (hạ), gấp rút đề ra những kế hoạch giữ nước. Trong đó có nội dung rất đáng chú ý như sau:

- Tụ binh làm đồn điền để đủ lương ăn. Việc cần thiết như việc tài chính, không thể lấy chữ “bần lý” (lý luận của kẻ nghèo - TG) mà bỏ qua, ngồi chịu cái nạn cùng khốn, túng thiếu.

- Huấn luyện đồn binh: muốn có quân đội cho hùng cường, trước phải làm cho dân giàu, mà dân giàu không ra ngoài hai điều cần thiết là “nuôi” và “dạy” mà thôi!

- Học trường kỵ của nước ngoài để chế ngự: Nguyễn Lộ Trạch “xin chọn con em đại thần cùng bọn Cử nhân, Tú tài hoặc đã ra làm quan, hoặc chưa ra làm quan, chọn người nào có tư chất anh tuấn, cấp hậu lương, hướng cho ra nước ngoài học tập, định trình hạn cho nghiêm và định tưởng thưởng cho hậu thì tự nhiên người ta vui lòng học tập trong vài năm sẽ có thành tài…

- Rộng đường ngoại giao ra nước ngoài để giúp vào mặt thanh viện.

- Xứ Thanh được Nguyễn Lộ Trạch nhìn nhận như một vùng đất địa - chính trị đặc biệt, hiểm yếu, có thể xây dựng thành kinh đô thứ hai, cùng với Huế tạo thành thế ỷ dốc (ứng cứu lẫn nhau - TG), góp phần “bền vững gốc nước”. Dựng “Bắc kinh” (tức kinh đô phía Bắc) xong hãy bàn đến chuyện “sửa trong dẹp ngoài” *.

Song, giống như Thời vụ sách (thượng), bản Thời vụ sách (hạ) cũng không được triều đình quan tâm.

Bình luận (0)
Văn Thắng
Xem chi tiết
Trăng Đêm
26 tháng 4 2018 lúc 21:18

các đề nghị cải cánh ko đc thực hiện vì

+ triều nguyễn bảo thủ, bất lực

+ các đề nghị cải cách diễn ra lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ cơ sở bên trong

+ chưa giải quyết đc mâu thuẫn cơ bản trong xã hội ( mâu thuẫn dân tộc, mâu thuẫn giai cấp)

*) các đề nghị cải cách rất toàn diện, đề cập đến nhiều vấn đề như:kinh tế, trính trị, pháp luật, tôn giáo,...

những vấn đề này ko đòi hỏi quá nhiều của cải, tiền bạc mà chỉ cần sự quyết tâm cao vì sự đổi mới đất nước

Bình luận (0)
thư hà
Xem chi tiết
thư hà
30 tháng 10 2021 lúc 12:08

mọi người giúp mình với mình cảm ơn trước nha vui

Bình luận (1)
Bà ngoại nghèo khó
30 tháng 10 2021 lúc 12:58

Câu 1

Nguyên nhân của các cuộc phát kiến địa lí:

- Sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất đã làm cho nhu cầu hương liệu, vàng bạc, thị trường ngày một tăng.

- Từ thế kỉ XV, con đường giao lưu buôn bán qua Tây Á và Địa Trung Hải bị người A-Rập độc chiếm, cần phải tìm đường thương mại giữa phương Đông và châu Âu.

- Khoa học - kĩ thuật có những bước tiến quan trọng như: kĩ thuật đóng tàu, la bàn, hải đồ,...

Điều kiện:

- Sự phát triển của kĩ thuật hàng hải và kĩ thuật đóng tàu.

- Kim chỉ nam (la bàn) do người Trung Quốc phát minh được sản xuất rộng rãi.

- Kiến thức địa lý về trái đất được mở rộng nhất là biết được trái đất hình tròn.

Câu 2: Mik chưa nghĩ ra

Câu 3:

Xuất hiện cải cách tôn giáo vì:

- Trong suốt hơn một nghìn năm, giai cấp phong kiến châu Âu đã lấy kinh thánh của đạo Ki-tô làm cơ sở tư tưởng chính thống của mình và dựa vào Giáo hội để thống trị nhân dân về mặt tinh thần.

- Giai cấp tư sản đang phát triển coi Giáo hội và giáo lý là lạc hậu,cản trở bước tiến của họ nên họ đòi thay đổi và “cải cách” tổ chức Giáo hội đó, phong trào Cải cách tôn giáo xuất hiện.

Có tác động:

 Phong trào Cải cách tôn giáo lúc đầu được khởi xướng ở Đức (do một tu sĩ người Đức là M.Lu – thơ khởi xướng) sau đó nhanh chóng lan rộng sang khắp các nước châu Âu.

- Phong trào đã thúc đẩy, châm ngòi cho cuộc khởi nghĩa nông dân, đặc biệt là ở Đức, thường gọi là cuộc "chiến tranh nông dân Đức". Đây có thể được coi là cuộc đấu tranh vũ trang đầu tiên của nông dân dưới ngọn cờ của tư sản chống phong kiến châu Âu.

- Đạo Ki – tô đã bị phân hóa thành hai giáo phái:

    + Cựu giáo là Ki – tô giáo cũ.

    + Tân giáo là tôn giáo cải cách.

Câu 4:

 

* Kinh tế: sản xuất nông nghiệp phát triển

- Giảm tô thuế, bớt sưu dịch.

- Thực hiện chế độ quân điền: lấy đất công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân.

* Chính trị:

- Củng cố và hoàn thiện bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương nâng cao quyền lực của Hoàng đế.

- Mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài.

* Xã hội: ổn định, đời sống nhân dân ấm no.

* Đối ngoại: với tiềm lực về kinh tế và quân sự: nhà Đường tiếp tục chính sách xâm lược các nước, lãnh thổ Trung Quốc được mở rộng.

⟹ Đất nước thống nhất, chính quyền vững mạnh, là cơ sở để đẩy mạnh phát triển kinh tế, Trung Quốc trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á.

 

Bình luận (1)
Dũng Trần Lê Anh
Xem chi tiết
Dũng Trần Lê Anh
29 tháng 4 2019 lúc 18:37

Help me pls

Bình luận (0)
Hạnh Nguyên Nguyễn Huỳnh
Xem chi tiết
vũ thị thu thảo
Xem chi tiết
Trần Ngọc dũng
Xem chi tiết
Chouu Dayy
Xem chi tiết
Dễ Thương
Xem chi tiết
Dễ Thương
12 tháng 4 2017 lúc 14:27

giúp mik với sắp kiểm tra rồi cảm ơn trước nhéyeuvui

Bình luận (0)
Huy Giang Pham Huy
12 tháng 4 2017 lúc 17:17

1 _Nguyên nhân sâu xa thực dân Pháp xâm lược nước ta:
+ Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa, từ giữa thế kỉ XIX, các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược phương Đông, Việt Nam nằm trong hoàn cảnh chung đó.
+ Việt Nam có vị trí địa lý quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên, chế độ phong kiến suy yếu.
_ Nguyên nhân trực tiếp:
+ Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, chiều 31/8/1858, liên quân Pháp-Tây dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.
+ Ngày 1/9/1858, quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta.

2 Diễn biến: Gồm hai giai đoạn:
+ Giai đoạn 1 (1885-1888)
Đây là giai đoạn chuẩn bị, xây dựng lực lượng và cơ sở chiến đấu. Sau một vài trận tập kích và chống càn không hiệu quả, Phan Đình Phùng cho quân rút về làng Phùng Công (Hương Sơn), rồi lại rút lên rừng núi đáng du kích
Đầu năm 1887, thấy thực lực nghĩa quân Hương Khê quá suy yếu, Phan Đình Phùng giao quyền chỉ huy cho Cao Thắng để ra Bắc đến các tỉnh Sơn Tây,Hải Dương,Bắc Ninh,...tìm sự hỗ trợ và liên kết lực lượng.
Ở lại Hà Tĩnh Cao Thắng cùng các chỉ huy khác như Cao Nữu, Cao Đạt, Nguyễn Niên,...đem quân đến làng Lê Động để tổ chức lại lực lượng, luyện quân, xây dựng hệ thống đồn lũy, rèn đúc vũ khí,...
+ Giai đoạn 2 (1889-1896)
Cuối tháng 9 năm 1889 Phan Đình Phùng từ Bắc Kỳ trở về Hà Tĩnh. Nhờ Cao Thắng và các chỉ huy khác, mà lực lượng lúc này đã có khoảng ngàn lính và 500 khẩu súng tốt. Nhận thấy trong công tác chuẩn bị, mọi mặt đều đã khá, Phan Đình Phùng bèn cho mở rộng địa bàn hoạt động ra khắp bốn tỉnh là Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh và Quảng Bình; làm cản trở con đường đi lại Bắc-Nam và công cuộc thôn tính nước Việt của quân Pháp
Đối phó lại, thực dân Pháp cho bố trí nhiều đồn lẻ ở các nơi để phong tỏa từng khu vực và kiềm chế hoạt động của nghĩa quân. Riêng ở Hương Khê, đối phương đã cho lập tới 20 đồn, mỗi đồn có khoảng 30 lính đóng giữ.
Trong những năm từ 1889 đến 1892, nghĩa quân bốn tỉnh trên đã phối hợp và hoạt động mạnh trên một vùng rộng lớn bao gồm Diễn Châu, Yên Thành, Thanh Chương, Nghi Lộc,...để đánh trả và quấy rối quân Pháp. Theo sách Việt sử tân biên, thì nghĩa quân đã tổ chức được 28 trận lớn nhỏ trong giai đoạn này, để tập kích và chống càn quét

3 Tích cực: các đề nghị cải cách này đều đáp ứng phần nào yêu cầu của nước ta lúc đó.

Kết cục: các đề nghị, cải cách đã không được thực hiện, do sự bảo thủ của triều Nguyễn.

tiêu cực: các đề nghị mang tính rời rạc chưa giải quyết đc mâu thuẫn cơ bản của xaz hội việt nam lúc đó

Bình luận (4)