Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Phụng Hoàng
Xem chi tiết
Lâm Linh Ngân
18 tháng 10 2017 lúc 20:49

cái tủ màu nâu

cái máy chiếu màu trắng

cái bàn học màu vàng

cái ti vi màu đên(nếu có)

Luhan
Xem chi tiết
Đàm An Diên
19 tháng 10 2016 lúc 18:42

1. Thí​ nghiệm:​​

​-Khi ta chạm tay vào lá cây trinh nữ thì lá sẽ tự động co thắt lại.

​-Khi đó lá cây trinh nư sẽ tự động mở lại như cũ.

​2. a, Vì cây trinh nữ thì còn có tên gọi là xấu hổ vậy đã là xấu hổ thì khi chạm vào sẽ co lại.

​b, Vì khi nhiệt độ cơ thể nóng lên sẽ co hiện tượng thoát hơi nước.

弃佛入魔
19 tháng 10 2016 lúc 20:40

Bài 1:

- Chạm tay vào lá cây trinh nữ,hiện tượng xảy ra là:

Lá cây trinh nữ sẽ tự động khép lại.

- Sau phút,dùng đầu bút hoặc thước kẻ chạm vào lá cây trinh nữ,hiện tượng xảy ra là:

Lá cây trinh nữ cũng sẽ tự động khép lại.

Bài 2:

a) Vì sao lá cây trinh nữ cụp lại khi ngón tay ta chặm vào ?

Điều này có liên quan tới "tác dụng sức căng" của lá xấu hổ. Ở cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đầy nước. Khi bạn đụng tay vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên hai bên phía trên. Thế là phần dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng xì hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng. Điều đó làm cuống lá sụp xuống, khép lại.

Khi một lá khép lại, nó sẽ đưa tín hiệu kích thích lan rộng đến các lá khác, khiến chúng cũng lần lượt khép lại.

b)Vì sao con người có phản ứng khi toát mồ hôi khi nóng ?

Con người đổ mồ hôi để hạ nhiệt cơ thể hay nói cách khác, con người đổ mồ hôi để duy trì thân nhiệt.

nữ thám tử nổi tiếng
Xem chi tiết
Nơi Này Có Em
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Phong
4 tháng 11 2016 lúc 19:54

Đề bài: Vẽ tam giác ABC biết ∠A = 900; AB = AC = 3cm. Sau đó đo các góc ∠B và ∠C.

Bài giải: Cách vẽ:

– Vẽ góc ∠xAy = 900

– Trên tia Ax vẽ đoạn thẳng AB = 3cm,

– Trên tia Ay vẽ đoạn thẳng AC = 3cm,

– Vẽ đoạn BC.

Ta vẽ được đoạn thẳng BC.

Ta đo các góc B và C ta được ∠B = ∠C = 450

Nguyễn Thế Phong
4 tháng 11 2016 lúc 19:56

Đề bài: Trên mỗi hình 82,83,84 sau có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?bai 25 trang 118
Bài giải:

Hình 82:

∆ADB và ∆ADE có: AB = AE (gt)

∠A1b= ∠A2 , AD chung.

Nên ∆ADB = ∆ADE(c.g.c)

Hình 83:

∆HGK và ∆IKG có:

HG = IK (gt)

∠G = ∠K (gt)

GK là cạnh chung (gt)

nên ∆HGK = ∆IKG( c.g.c)

Hình 84:

∆PMQ và ∆PMN có: MP cạnh chung

∠M1 = ∠M2

Nhưng MN không bằng MQ. Nên PMQ không bằng PMN.

Nguyễn Thế Phong
4 tháng 11 2016 lúc 19:58

Đề bài: Xét bài toán:

” Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC, Trên tia đối của MA lấy điểm E sao cho ME=MA. Chứng minh rẳng AB//CE”.

Hãy sắp xếp lại năm câu sau đây một cách hợp lí để giải bài toán trên:

 

1) MB = MC(gt)

∠AMB = ∠EMC (Hai góc đối đỉnh)

MA = ME(Giả thiết)

2) Do đó ∆AMB=∆EMC(c.g.c)

3) ∠MAB = ∠MEC

⇒ AB//CE (hai góc bằng nhau ở vị trí sole trong)

4) ∆AMB= ∆EMC⇒ ∠MAB = ∠MEC (Hai góc tương ứng)

5) ∆AMB và ∆EMC có:

Bài giải:

Thứ tự sắp xếp hợp lý nhất là: 5,1,2,4,3.

Nguyễn thị xuân mai
Xem chi tiết
Vongola Tsuna
18 tháng 2 2016 lúc 20:53

trang mấy bài gì vậy bạn 

Nguyễn thị xuân mai
18 tháng 2 2016 lúc 20:54

Bài 5 : So sánh phân số nha làm ơn giúp mình đi

Nguyễn thị xuân mai
18 tháng 2 2016 lúc 21:01

Cả bài 1 và 2 phần C lớn nha

Oanh Candy
Xem chi tiết
kiều văn truyền
25 tháng 1 2017 lúc 14:29

Bạn đánh câu hỏi ra đi rồi mình trả lời cho.

Aug.21
Xem chi tiết
Bạch Phương Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn ~ Ánh ~ Dương ~ (...
1 tháng 8 2021 lúc 14:10

bn ghi bài ra đi quyển đấy mk làm mất rồi

Khách vãng lai đã xóa
rồng lửa
Xem chi tiết
Lê Đình Minh Thư
10 tháng 11 2015 lúc 19:28

Bài 1: Tìm

a) ƯCLN(1, 8) = 1

b) ƯCLN(8, 1, 12) = 1

c) ƯCLN(24, 72)

Ta có: 24 = 23 . 3

          72 = 2. 32

ƯCLN(24, 72) = 23 . 3 = 24

d) ƯCLN(24, 84, 180)

Ta có: 24 = 2. 3

          84 = 2 . 3 . 7

          180 = 2. 3. 5

ƯCLN(24, 84, 180) = 22 . 3 = 12

 

First Love
10 tháng 11 2015 lúc 19:23

Đưa sách co bn mất rùi