Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 2 2019 lúc 1:54

 Quần xã và quần thể phân biệt với nhau về những mối quan hệ cơ bản là những quan hệ khác loài (ở quần xã).

      + Ở quần thể là mối quan hệ giữa các cá thể thích nghi về mặt dinh dưỡng và nơi ở.

      + Ở quần xã, ngoài mối quan hệ thích nghi còn có các mối quan hệ khác loài (hỗ trợ và đối kháng).

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 9 2018 lúc 12:06
 
  Quần thể Quần xã Hệ sinh thái
Khái niệm Bao gồm những cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định, giao phối tự do với nhau tạo ra thế hệ mới. Bao gồm những quần thể thuộc các loài khác nhau, cùng sống một không gian xác định, có mối quan hệ sinh thái mật thiết với nhau. Bao gồm quần xã và khu vực sống (sinh cảnh) của nó, trong đó các sinh vật luôn có sự tương tác lẫn nhau và với các nhân tố không sống tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
Đặc điểm

- Các cá thể có mối quan hệ sinh thái hỗ trợ hoặc cạnh tranh. Số lượng cá thể được điều chỉnh ở mức cân bằng phù hợp với điều kiện môi trường sống khi mức sinh sản bằng mức tử vong cộng với phát tán.

- Quần thể không tăng trưởng theo tiềm năng lí thuyết do:Sức sinh sản thường không phải lúc nào cũng lớn và điều kiện ngoại cảnh thường không phải lúc nào cũng thuận lợi cho quần thể (thức ăn, nơi ở. dịch bệnh,...).

- Gồm các đặc trưng về phân loại loài và phân bố cá thể trong không gian.

- Các mỗi quan hệ hỗ trợ (cộng sinh, hợp tác, hội sinh) và các mỗi quan hệ đối kháng (cạnh tranh, kí sinh…)

- Có 2 thành phần cấu trúc: thành phần vô sinh và thành phần hữu sinh.

- Các kiểu hệ sinh thái: Hệ sinh thái tự nhiên (trên cạn và dưới nước) và hệ sinh thái nhân tạo.

- Sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên là sử dụng vừa phải, không khai thác quá mức đồng thời cải tạo tài nguyên thiên nhiên và tìm thay thế các nguồn tài nguyên khác.

Bình luận (0)
lô các con gà
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
21 tháng 1 2022 lúc 19:52

1. Quần thể sinh vật

2. Nhiều loài khác nhau 

3. Không gian nhất định

4. Cấu trúc tương đương

Bình luận (1)
Minh Nguyễn
21 tháng 1 2022 lúc 19:54

1. quần thể sinh vật  / các loài khác nhau

2. không gian xác định

3. giống 2 (chắc do lỗi)

4. cấu trúc tương đối ổn định

Bình luận (1)
lô các con gà
21 tháng 1 2022 lúc 19:56

điền các từ sau vào ô trống quần thể sinh vật, cấu trúc tương đương, không gian nhất định, nhiều loại khác nhau

Bình luận (2)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 4 2017 lúc 16:40

Đáp án C

1 sai vì các loài cùng sử dụng chung một nguồn thức ăn vẫn sống trong một hệ sinh thái, ví dụ như các loài động vật ăn cỏ như trâu bò, giữa các sinh vật cùng sử dụng chung một nguồn thức ăn và cùng sống trong một sinh cảnh thì giữa chúng có sự phân ly ổ sinh thái để giảm bớt tính cạnh tranh của chúng.

2 đúng, tiến hóa đồng quy là hiện tượng các sinh vật có nguồn gốc khác nhau nhưng cùng thích nghi với 1 loại môi trường sống nên có các đặc điểm thích nghi giống nhau. Cơ quan tương tự là biểu hiện của tiến hóa đồng quy.

3 đúng. Động lực của tiến hóa gồm có cạnh tranh cùng loài và cạnh tranh khác loài.

4 đúng. Mối quan hệ con mồi – vật ăn thịt nghĩa là vật ăn thịt sử dụng con mồi làm thức ăn, lấy chất dinh dưỡng từ con mồi và tiêu diệt con mồi. Vật ký sinh sống ký sinh trên vật chủ lấy chất dinh dưỡng từ vật chủ làm suy yếu vật chủ (làm hại vật chủ) nhưng không tiêu diệt vật chủ.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 6 2018 lúc 6:30

- Quần xã sinh vật là tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau cùng sống trong một không gian nhất định (gọi là sinh cảnh) (2 điểm)

- Sự khác biệt:

Quan hệ hỗ trợ Quan hệ đối kháng Điểm
Đem lại lợi ích hoặc ít nhất không có hại cho các loài khác. Một bên là loài có lợi, bên kia bị hại hoặc cả 2 loài đều bị hại. 2
Gồm quan hệ hợp tác, hội sinh, cộng sinh. Gồm quan hệ cạnh tranh, kí sinh, ức chế - cảm nhiễm, sinh vật này ăn sinh vật khác. 2
Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 12 2017 lúc 15:26

Đáp án D

1. Trong mối quan hệ hỗ trợ, ít nhất có một loài được hưởng lợi. à đúng

2. Trong mối quan hệ đối kháng, ít nhất có một loài bị hại. à đúng

3. Tất cả các loài trong quần xã đều có mối liên hệ qua lại mật thiết với nhau. à sai, có những lại có mối quan hệ ít mật thiết

4. Mối quan hệ cạnh tranh khác loài được xem là một trong những động lực của quá trình tiến hoá. à đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 12 2018 lúc 6:46

Chọn D

  1. Trong mối quan hệ hỗ trợ, ít nhất có một loài được hưởng lợi. à đúng

  2. Trong mối quan hệ đối kháng, ít nhất có một loài bị hại. à đúng

  3. Tất cả các loài trong quần xã đều có mối liên hệ qua lại mật thiết với nhau. à sai, có những lại có mối quan hệ ít mật thiết

  4. Mối quan hệ cạnh tranh khác loài được xem là một trong những động lực của quá trình tiến hoá. à đúng

Bình luận (0)
Pro No
Xem chi tiết
Tiến Hoàng Minh
24 tháng 11 2021 lúc 4:48

A

 

Bình luận (0)
Tử-Thần /
24 tháng 11 2021 lúc 4:49

A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 3 2018 lúc 6:47

Đáp án A

Các phát biểu đúng khi nói về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã là: (2), (3), (4).

(1) sai vì mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi thúc đẩy sự tiến hóa của cả vật ăn thịt và con mồi.

Bình luận (0)