Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Dương Anh Na
Xem chi tiết
vothithaiuyen
19 tháng 4 2022 lúc 21:50

Vì sau khi phản xạ lần lượt trên các gương, tia phản xạ ló ra ngoài lỗ S trùng đúng với tia chiếu vào. Điều đó cho thấy trên từng mặt phản xạ có sự trùng nhau của tia tới và tia ló. Điều này chỉ xảy ra khi tia KR tới gương G3 theo hướng vuông góc với mặt gương. Trên hình vẽ ta thấy 

Tại I : ˆI1=ˆI2=ˆAI^1=I^2=A^ 

Tại K: ˆK1=ˆK2K^1=K^2

Mặt khác ˆK1=ˆI1+ˆI2=2ˆAK^1=I^1+I^2=2A^

Do KR^BC ⇒ˆK2=ˆB=ˆC⇒K^2=B^=C^

Þ ˆB=ˆC=2ˆAB^=C^=2A^

Trong DABC có  ˆA+ˆB+ˆC=1800A^+B^+C^=1800

ˆA+2ˆA+2ˆA=5ˆA=1800⇒ˆA=18005=360ˆ⇒B=ˆC=2ˆA=720A^+2A^+2A^=5A^=1800⇒A^=18005=360⇒B^=C^=2A^=720

Bình luận (2)
vothithaiuyen
19 tháng 4 2022 lúc 22:01

Tại I : ˆI1=ˆI2=ˆAI^1=I^2=A^ 

Tại K: ˆK1=ˆK2K^1=K^2

Mặt khác ˆK1=ˆI1+ˆI2=2ˆAK^1=I^1+I^2=2A^

Do KR^BC ⇒ˆK2=ˆB=ˆC⇒K^2=B^=C^

Þ ˆB=ˆC=2ˆAB^=C^=2A^

Trong DABC có  ˆA+ˆB+ˆC=1800A^+B^+C^=1800

ˆA+2ˆA+2ˆA=5ˆA=1800⇒ˆA=18005=360ˆ⇒B=ˆC=2ˆA=720A^+2A^+2A^=5A^=1800⇒A^=18005=360⇒B^=C^=2A^=720

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 8 2017 lúc 2:32

Vì sau khi phản xạ lần lượt trên các gương, tia phản xạ ló ra ngoài lỗ S trùng đúng với tia chiếu vào. Điều đó cho thấy trên từng mặt phản xạ có sự trùng nhau của tia tới và tia ló. Điều này chỉ xảy ra khi tia KR tới gương G3 theo hướng vuông góc với mặt gương. Trên hình vẽ ta thấy 

 

Tại I :  I ^ 1 = I ^ 2 = A ^  

Tại K:  K ^ 1 = K ^ 2

Mặt khác  K ^ 1 = I ^ 1 + I ^ 2 = 2 A ^

Do KR^BC  ⇒ K ^ 2 = B ^ = C ^

Þ B ^ = C ^ = 2 A ^

Trong DABC có   A ^ + B ^ + C ^ = 180 0

A ^ + 2 A ^ + 2 A ^ = 5 A ^ = 180 0 ⇒ A ^ = 180 0 5 = 36 0 ⇒ B ^ = C ^ = 2 A ^ = 72 0

 

Bình luận (0)
Hoàng Nguyễn Thu Minh
Xem chi tiết
Phạm Trung Hiếu
2 tháng 9 2021 lúc 22:21

chúc bạn học tốt1undefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Phương Mai
2 tháng 9 2021 lúc 22:29

undefined

Hok tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 12 2017 lúc 14:37

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Tại I, theo định luật phản xạ, ta có:

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Trong tam giác IJO, ta có:

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Tại K, theo định luật phản xạ, ta có:

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Từ (1) và (2) ta được:

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Trong tam giác IKJ, ta có:

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Để tia tới SI trên gương G1 vuông góc với tia phản xạ JR trên gương G2 thì:

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Bình luận (1)
Nguyễn Trung Tuấn
Xem chi tiết
VinZoi Couple
Xem chi tiết
Kayoko
23 tháng 11 2016 lúc 17:47

đăng từng bài thui chứ ms nhìn mà đã thấy nản oy!!!!!gianroi

Bình luận (0)
Nguyễn Triệu
Xem chi tiết
Vương Lê Khánh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 8 2018 lúc 17:59

Đáp án: A.

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Do hai gương đặt vuông góc với nhau nên hai pháp tuyến IN1 và JN2 cũng vuông góc với nhau.

Định luật phản xạ tại gương G1:

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Định luật phản xạ tại gương G2:

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Tam giác IJN vuông tại N:

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

→ Tia tới SI song song với tia phản xạ JR. Góc tạo bởi tia tới SI và tia phản xạ cuối cùng trên gương G2 có giá trị 180o

Bình luận (0)