Tìm x nguyên sao cho 2x-1 chia hết cho x^2-4x+5
Bài 5: Tìm x nguyên sao cho:
a) (x-4) chia hết cho (x+1)
b) (2x+5) chia hết cho (x-1)
c) (x-2) chia hết cho (x+5)
d) (3x-1) chia hết cho (x-4)
e) (4x+1) chia hết cho (2x+2)
a,x=-6;-2;0;4 b,-2;0;2;4 c,-12;-6;-4;2 d,-7;3;5;15
Tìm các số nguyên x sao chi :
4x + 1 chia hết cho 2x - 3
2x - 3 chia hết cho 4x + 1
Ta có : 4x+1 chia hết cho 2x-3
=> 4x-6+7 chia hết cho 2x-3
=> 2(2x-3)+7 chia hết cho 2x-3
=> 7 chia hết cho 2x-3
=> 2x-3 thuộc Ư(7)={-7;-1;1;7}
... (bạn tự làm nhé!)
Ta có : 2x-3 chia hết cho 4x+1
=> 4x-6 chia hết cho 4x+1
=> 4x+1-7 chia hết cho 4x+1
=> 7 chia hết cho 4x+1
...
Học tốt!
Tìm số nguyên x sao cho 4x + 1 chia hết cho 2x - 3
Tìm số nguyên x, sao cho 4x + 1 chia hết cho 2x – 3
1/ a) Tìm m để: (x^2-4x+m) chia hết cho (x-2) b) Tìm số nguyên x để: (x^2-4x+5) chia hết cho (x-2) c) Cho x+y= 2. Tính P=x^3 + y^3 + 6xy d) Cho x+3y= 1. Tính P= (x-2y)^2 + 5y.(y+2x)
c) Ta có: \(P=x^3+y^3+6xy\)
\(=\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y\right)+6xy\)
\(=\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y-2\right)\)
\(=2^3=8\)
Tìm x thuộc Z sao cho: a) 3x + 5 chia hết cho x; b) 4x + 11 chia hết cho 2x + 3; c) x 2 + 2x -11 chia hết cho x + 2
Tìm x Î Z sao cho:
a) 3x + 5 chia hết cho x;
b) 4x + 11 chia hết cho 2x + 3;
c) x 2 + 2 x - 11 chia hết cho x + 2
a) (3x + 5) - 3x chia hết cho x =>5 chia hết cho x hay x Î Ư(5) = {- 5; -1; 1;5}.
b) (4x + 11) - 2 (2x + 3) chia hết cho (2x + 3) => 5 chia hết cho (2x + 3)
=> 2x + 3 Î Ư(5) = {-5; -l; l; 5}. Từ đó tìm được x Î {-4; -2; -l; l}.
c) x (x + 2) - 11chia hết cho (x + 2) => 11 chia hết cho (x + 2)
=> x + 2 ÎƯ (11) = {-11;-1 ;1 ; 11}.
Từ đó tìm được x Î {-13; -3; -l; 9}.
Tìm x nguyen sao 2x-1 chia hết cho x^2-4x+5
Tìm số nguyên x , biết:
a, x+6 chia hết cho x
b,4x +5 chia hết cho x
c,2x+1 chia hết cho x +1
a) x+6 \(⋮\)x
\(\Leftrightarrow\)6 \(⋮\) x (vì muốn tổng chia hết thì từng số hạng phải chia hết, mà x chia hết cho x)
\(\Leftrightarrow\) x\(\in\)Ư(6) ={1: -1: 2: -2: 3; -3: 6: -6}
tương tự câu b) thì x \(\in\)Ư(5) ={_1, 1, 5, -5}
c)thì 2x+1=2x+2-1=2(x+1)-1
vì 2(x+1) chia hết cho x+1 nên -1 chia hết cho x+1
=>x+1 \(\in\)Ư(-1)={1, -1}
=>x \(\in\){0,-2}
Ta có x+6 chia hết cho x
suy ra x+6-x chia hết cho x
6 chia hết cho x suy ra x thuộc Ư(6)
Vậy x thuộc{-1;1;-2;2;-3;3;6;-6}
b x=4x
suy ra (4x+5)-(4x) chia hết cho x
4x+5-4x chia hết cho x
5 chia hết cho x suy ra x thuộc Ư (5)
Vậy x thuộc{-1;1;5;-5}