Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 10 2018 lúc 12:34

Giải bài 17 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Áp dụng hệ quả: Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.

Cách xác định:

+ Đặt đỉnh vuông của eke trùng với một điểm N bất kỳ trên đường tròn, kẻ đường thẳng đi qua cạnh huyền của êke cắt đường tròn tại A và B ta được đường kính AB.

+ Vẫn đặt đỉnh vuông của eke tại N, xoay eke theo hướng khác, kẻ đường thẳng đi qua cạnh huyền của êke cắt đường tròn tại C và D ta được đường kính CD.

+ CD cắt AB tại tâm O của đường tròn.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 10 2019 lúc 10:08

Giải bài 17 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Áp dụng hệ quả: Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.

Cách xác định:

+ Đặt đỉnh vuông của eke trùng với một điểm N bất kỳ trên đường tròn, kẻ đường thẳng đi qua cạnh huyền của êke cắt đường tròn tại A và B ta được đường kính AB.

+ Vẫn đặt đỉnh vuông của eke tại N, xoay eke theo hướng khác, kẻ đường thẳng đi qua cạnh huyền của êke cắt đường tròn tại C và D ta được đường kính CD.

+ CD cắt AB tại tâm O của đường tròn.

Bình luận (0)
Bùi Doãn Nhật Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Huyền
18 tháng 2 2022 lúc 14:44

TK:

Kẻ đường thẳng cắt đường tròn tại A và B.

Qua B, dùng ê ke kẻ đường thẳng vuông góc với AB ở B và cắt đường tròn tại C.

Nối C với A.

Qua A, dùng ê ke kẻ đường thẳng vuông góc với AB tại A và cắt đường tròn tại D.

Nối B với D. 

Bình luận (4)
Hoàng Việt Tân
18 tháng 2 2022 lúc 14:49

Ta có các bước làm sau:

Bước 1: Đặt đỉnh góc vuông của 1 ê ke bất kỳ lên đường tròn cho trước

Bước 2: Kẻ đường thẳng chứa cạnh góc vuông của ê ke cắt đường tròn tại 1 điểm, gọi                giao điểm đó là B  

Bước 3: Kẻ đường thẳng chứa cạnh góc vuông còn lại của ê ke cắt đường tròn tại 1                    điểm, gọi giao điểm đó là A

Bước 4: Nối điểm B với điểm A, ta sẽ có đường kính AB

⇒ Bằng 4 bước trên, ta đã xác định được đường kính thứ nhất(đường kính AB) của đường tròn.

+)Để đường kính thứ 2 của đường tròn(gọi là đường kính A’B’), ta sẽ làm tương tự như 4 bước trên. Điều kiện là đường kính A’B’ không trùng với đường kính AB.

⇒ Giao điểm của AB và A’B’ chính là tâm của đường tròn 

Bình luận (0)
Im lonely
Xem chi tiết
Im lonely
Xem chi tiết
Hằng Nguyễn channel
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 10 2018 lúc 16:42

Gọi viên gạch là hình hộp chữ nhật A B C D . A 1 B 1 C 1 D 1

Để đo đường chéo A C 1  ta làm như sau: trên tia đối tia C C 1  ta lấy điểm C 2 sao cho C C 2 =  C C 1

Dùng thước chia vạch đo đoạn  A C 2 . Độ dài đoạn  A C 2  chính là độ dài đường chéo  A C 1

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 3 2017 lúc 9:45

Để xác định được bán kính ta cần xác định được tâm của đường tròn chứa chi tiết máy này. Ta xác định tâm như sau:

+ Lấy ba điểm phân biệt A, B, C trên đường viền ngoài chi tiết máy.

+ Vẽ đường trung trực cạnh AB và cạnh BC. Hai đường trung trực này cắt nhau tại D. Khi đó D là tâm cần xác định.

+ Bán kính đường tròn cần tìm là độ dài đoạn DB (hoặc DA hoặc DC).

Ta có hình vẽ minh họa

Giải bài 57 trang 80 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 11 2019 lúc 5:54

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Lấy ba điểm A, B, C phân biệt trên đường viền.

Dựng đường trung trực của AB và BC. Hai đường trung trực cắt nhau tại O.

OA, OB, OC chính là bán kính của đường viền.

Bình luận (0)