Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Kim Phụng
Xem chi tiết
Cao Hồ Ngọc Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 4 2017 lúc 19:40

Lớp Cá và lưỡng cư có mối quan hệ với nhau mật thiết như sau:

- Cá sống dưới nước, lưỡng cư sống ở cả hai môi trường.

- Cá có lớp da mỏng, lưỡng cư da cũng mỏng.

- Cá và lưỡng cư đều là động vật biến nhiệt.

Bình luận (0)
Khải Quang Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Phương
5 tháng 5 2021 lúc 22:00

câu 1;Đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt cá sụn và cá xương là:

+ Cá sụn có bộ xương bằng chất sụn, da trần, nhám, miệng nằm ở mặt bụng, khe mang hở.

+ Cá xương có bộ xương bằng chất xương, xương nắp mang che các khe mang, da phủ vảy xương có chất nhầy, miệng nằm ở đầu mõm.

câu2

1. Vai trò của lưỡng cư:

- Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp vì chúng tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về ban đêm, bổ sung cho hoạt động này của chim về ban ngày. Lưỡng cư còn tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi,...
- Lưỡng cư có giá trị thực phẩm, thịt ếch đồng là thực phẩm đặc sản. Bột cóc dùng làm thuốc chữa suy dinh dưỡng ở trẻ em. Nhựa cóc (thiềm tô) chế lục thần hoàn chữa kinh giật. Ếch đồng là vật thí nghiệm trong môn sinh lí học.
- Hiện nay số lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt đế’ làm thực phẩm, sử dụng rộng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.
2. Nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày vì sâu bọ bị lưỡng cư tiêu diệt sẽ giảm về số lượng còn những loài có khả năng ngụy trang khéo léo sẽ ngày 1 phát triển và trở thành con mồi của loài chim vì chim thường kiếm ăn vào ban ngày trừ 1 số loài lưỡng cư chủ yếu kiếm ăn ban đêm nên bổ sung cho nhau

Bình luận (0)
Hồ Trâm Anh
Xem chi tiết
Thu Thủy
2 tháng 3 2017 lúc 20:08

@Hồ Trâm Anh

Lớp cá: Tim hai ngăn, máu đỏ thẫm, sống dưới nước, là động vật biến nhiệt.

Lớp lưỡng cư: Da trần ẩm ướt, vừa sống nước vừa ở cạn, tim 3 ngăn, máu pha, động vật biến nhiệt.

Lớp bò sát: Chi yếu, sống hoàn toàn trên cạn, da khô và có vảy sừng, la động vật biến nhiệt, tim có 3 ngăn.

Lớp chim: Chi khỏe, có lông vũ, là động vật hằng nhiệt, tim 3 ngăn, sống trên cạn. Tiêu hóa và các hệ cơ quan tương đối phát triển.



Bình luận (0)
Đoàn Thúy Quỳnh
Xem chi tiết
Đoàn Thúy Quỳnh
Xem chi tiết
Linh Vũ Ngọc
13 tháng 12 2016 lúc 12:14

lượng mưa càng nhiều thì lớp phủ thực vật càng dày và ngược lại.

Lấy thêm 1 số VD nữa bạn nhé

Bình luận (0)
Linh Vũ Ngọc
13 tháng 12 2016 lúc 12:16

VD: ở MT hoang mạc ít mưa nên thực vật nghèo nàn

Ở MT XĐ ẩm hay MT nhiệt đới lượng mưa nhiều nên thực vật rậm rạp, rừng xanh quanh năm

Bình luận (0)
Đoàn Thúy Quỳnh
Xem chi tiết
Lương Phương Thảo
25 tháng 12 2016 lúc 22:32

mưa càng nhiều thì lớp phủ thực vật càng rậm rạp mưa ít thì lớp phủ thực vật nghèo nàn

Bình luận (0)
Đoàn Thúy Quỳnh
Xem chi tiết
Đoàn Thúy Quỳnh
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
22 tháng 11 2016 lúc 12:15

Những nơi có lượng mưa lớn thì lớp phủ thực vật phát triển mạnh.

Những nơi có lượng mưa ít thì thực vật kém phát triển ,cằn cỗi ,nghèo nàn ,thưa thớt

Bình luận (1)