Tích của "n" với 1 số nguyên tố bất kì là 1 số nguyên tố. Tìm số "n"
Tích của 1 số tự nhiên n với một số nguyên tố bất kì là số nguyên tố. Vậy n=?
n = 1
Vì số nào nhân 1 cũng bằng số đó
Số nguyên tố có 2 ước là chính nó và 1 => để số đó nhân n là số nguyên tố thì số đó là 1
=?> số cần tìm = 1
Tích của 1 số tự nhiên n với một số nguyên tố bất kì là số nguyên tố. Vậy n=?
Tích của 1 số tự nhiên N với 1 số nguyên tố bất kỳ là số nguyên tố . Tìm N
tích của một số tự nhiên n với một số nguyên tố bất kì là số nguyên tố . vậy n =bao nhiêu
tích của một số tự nhiên n với một số nguyên tố bất kì là số nguyên tố. vậy n=
Tích của một số tự nhiên n với một số nguyên tố bất kì là số nguyên .Vậy n=
Tìm tất cả các số nguyên \(n>1\)sao cho với bất kì ước số nguyên tố của \(n^6-1\)là một ước của \(\left(n^3-1\right)\left(n^2-1\right)\)
Nhận thấy n=2 thỏa mãn điều kiện
Với n>2 ta có:
\(n^6-1=\left(n^3-1\right)\left(n^3+1\right)=\left(n^3-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2-n+1\right)\)
Do đó tất cả các thừa số nguyên tố của \(n^2-n-1\)chia hết cho \(n^3-1\)hoặc \(n^2-1=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)
Để ý rằng \(\left(n^2-n+1;n^3-1\right)\le\left(n^3+1;n^3-1\right)\le2\)
Mặt khác \(n^2-n+1=n\left(n-1\right)+1\)là số lẻ, do đó tất cả các thừa số nguyên tố của \(n^2-n-1\)chia hết cho \(n+1\)
Nhưng \(n^2-n+1=\left(n+1\right)\left(n-2\right)+3\)
Vì vậy ta phải có \(n^2-n+1=3^k\left(k\in Z^+\right)\)
Vì \(n>2\Rightarrow k\ge2\)
do đó \(3|n^2-n+1\Rightarrow n\equiv2\left(mod3\right)\)
Nhưng mỗi TH \(n\equiv2,5,8\left(mod9\right)\Rightarrow n^2-n+1\equiv3\left(mod9\right)\)(mâu thuẫn)
Vậy n=2
Bài làm rất hay mặc dù làm rất tắt.
Tuy nhiên:
Dòng thứ 4: Ước số nguyên tố của \(n^2-n+1\)chia hết cho \(n^3-1\)hoặc \(n^2-1\)( em viết thế này không đúng rồi )
------> Sửa: ước số nguyên tố của \(n^2-n+1\) chia hết \(n^3-1\) hoặc \(n^2-1\)
Hoặc: ước số nguyên tố của \(n^2-n+1\) là ước \(n^3-1\) hoặc \(n^2-1\)
Dòng thứ 6 cũng như vậy:
a chia hết b khác hoàn toàn a chia hết cho b
a chia hết b nghĩa là a là ước của b ( a |b)
a chia hết cho b nghĩa là b là ước của a.( \(a⋮b\))
3 dòng cuối cô không hiểu em giải thích rõ giúp cô với. Please!!!!
Nhưng cô có cách khác dễ hiểu hơn này:
\(n^2-n+1=3^k\);
\(n+1⋮3\)=> tồn tại m để : n + 1 = 3m
=> \(\left(n+1\right)\left(n-2\right)+3=3^k\)
<=>\(3m\left(n+1-3\right)+3=3^k\)
<=> \(m\left(n+1\right)-3m+1=3^{k-1}\)
=> \(m\left(n+1\right)-3m+1⋮3\)
=> \(1⋮3\)vô lí
Vâng, em cảm ơn cô
Câu 2: Cho các khẳng định sau. Có bao nhiêu khẳng định sai?
1. Ước nguyên tố của 30 là 5 và 6.
2. Tích của hai số nguyên tố bất kì luôn là số lẻ.
3. Mọi số nguyên tố đều là số lẻ.
4. Mọi số chẵn đều là hợp số.
5. Ước nguyên tố nhỏ nhất của số chẵn là 2.
a)1 b)2 c)3 d)4
Mình cần gấp ạ
Các khẳng định: 1. Ước nguyên tố của 30 là 5 và 6. - Khẳng định này là sai, vì ước của 30 là 1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30. 2. Tích của hai số nguyên tố bất kì luôn là số lẻ. - Khẳng định này là sai, ví dụ: 2 và 3 là hai số nguyên tố nhưng tích của chúng là số chẵn. 3. Mọi số nguyên tố đều là số lẻ. - Khẳng định này là sai, vì số nguyên tố duy nhất là số 2 là số chẵn. 4. Mọi số chẵn đều là hợp số. - Khẳng định này là đúng, vì một số chẵn bao gồm ít nhất hai thừa số riêng biệt (2 và số chẵn đó) nên nó là hợp số. 5. Ước nguyên tố nhỏ nhất của số chẵn là 2. - Khẳng định này là đúng, vì một số chẵn luôn có ước nguyên tố chung là số 2.
Khẳng định 1 sai vì 30 = 2.3.5 nên có ước nguyên tố là 2; 3; 5
Khẳng định 2 sai vì 2 và 3 là số nguyên tố nhưng 2.3=6 là số chẵn
Khẳng định 3 sai vì 2 là số nguyên tố nhưng 2 là số chẵn
Khẳng định 4 sai vì 2 là số chẵn nhưng 2 là số nguyên tố
Cho số tự nhiên n bất kì. CMR: (6n + 1) và (8n + 2) là 2 số nguyên tố cùng nhau.