Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 1 2017 lúc 2:24

Thời gian nước trong đĩa bay hơi: t1 = 11 giờ - 8 giờ = 3 giờ

Thời gian nước trong ống nghiệm bay hơi hết:

t2 = (13 - 1) x 24 giờ + (18 giờ - 8 giờ) = 198 giờ

Diện tích mặt thoáng của nước trong đĩa:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Diện tích mặt thoáng của nước trong ống nghiệm:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Với cùng một lượng nước cho bay hơi, thời gian bay hơi càng nhỏ chứng tỏ tốc độ bay hơi càng lớn. Do đó nếu gọi v1 là tốc độ bay hơi của nước ở đĩa và v2 là tốc độ bay hơi của nước trong ống nghiệm.

Ta có:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Vậy một cách gần đúng, ta thấy tốc độ bay hơi tỉ lệ với diện tích mặt thoáng.

PHAN ĐẶNG THẢO VY
Xem chi tiết
Lương Gia Phúc
5 tháng 5 2018 lúc 22:00

- sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi

- ví dụ: nước được đun nóng hay làm lạnh thì ta có thể thấy sự bay hơi

- tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, và mặt thoáng cảu chất lỏng

+ thí nghiệm chứng tỏ tốc độ bay hơi của nước phụ thuộc vào gió:

một chiếc đĩa chứa lượng nước như nhau. một cái để ở nơi có nhiều gió. một cái để trong phòn kín 

=> sau một thời gian thì đĩa ở nơi có gió tất nhiên sẽ bay hơi nhiều hơn

+ thí nghiệm chứng tỏ tốc độ bay hơi của nước phụ thuộc vào nhiệt độ:

một chiếc đĩa chứa lượng nước như nhau đều để trong phong kín. một cái để ko. một cái đun trên đèn cồn

=>sau một thời gian thì đĩa đun nước bốc hơi nhanh hơn nên cạn dần, ít nước hơn đĩa kia

+ thí nghiệm chứng tỏ tốc độ bay hơi của nước phụ thuộc vào mặt thoáng của chất lỏng:

một chiếc đĩa chứa lượng nước như nhau đều để trong phong kín. nhưng một chiếc thì to và rộng. một chiếc nhỏ và chật hẹp

=>sau một thời gian thì đĩa có mặt thoán rỗng rã thì tất nhiên sẽ bay hơi nhiều hơn 

Chúc bạn học tốt >.<

ha tri
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
19 tháng 4 2021 lúc 19:27
VD 1: Sau khi lau nhà xong, ta thường bật quạt để tạo ra gió cho sàn nhà mau khô vì tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng, gió và nhiệt độVD 2: Sau khi mưa, nước ngập đường nhưng sau một thời gian thì lượng nước đó đã bay hơi nhờ nhiệt độ của mặt trời...
Smile
19 tháng 4 2021 lúc 19:28

tham khảo:
VD 1: Sau khi lau nhà xong, ta thường bật quạt để tạo ra gió cho sàn nhà mau khô vì tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng, gió và nhiệt độ

VD 2: Sau khi mưa, nước ngập đường nhưng sau một thời gian thì lượng nước đó đã bay hơi nhờ nhiệt độ của mặt trời

2 ví dụ về sự bay hơi:

VD 1: Sau khi lau nhà xong, ta thường bật quạt để tạo ra gió cho sàn nhà mau khô vì tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng, gió và nhiệt độ

VD 2: Sau khi mưa, nước ngập đường nhưng sau một thời gian thì lượng nước đó đã bay hơi nhờ nhiệt độ của mặt trời

Chúc bạn học tốt!
#Yuii

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 7 2017 lúc 13:15

Khi bay hơi nước làm lạnh môi trường xung quanh.

Ví dụ: Hệ thống bay hơi làm mát, có thể làm mát đáng kể một tòa nhà đơn giản bằng cách thổi không khí khô qua một bộ lọc với nước.

Okomi Mika
Xem chi tiết
kiet nguyen anh
10 tháng 4 2018 lúc 15:06

You are a madman

Trần Cao Vỹ Lượng
10 tháng 4 2018 lúc 15:10

nhiệt độ

Hatsune Miku
10 tháng 4 2018 lúc 15:17

nhiệt độ

kiyana asumi
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
22 tháng 4 2020 lúc 12:44

vd: Cồn,...........

Buddy
22 tháng 4 2020 lúc 15:00

các chất :cồn , xăng , rượu , ...

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 2 2017 lúc 14:38

Sự bay hơi nhanh hay chậm của một chất lỏng phụ thuộc vào:

- Nhiệt độ: Nhiệt độ càng cao thì sự bay hơi càng nhanh.

Ví dụ: Phơi quần áo dưới trời nắng sẽ nhanh khô hơn khi phơi dưới trời râm mát.

- Gió: Gió càng mạnh thì sự bay hơi càng nhanh.

Ví dụ: Phơi quần áo khi trời có gió sẽ nhanh khô hơn khi không có gió.

- Diện tích mặt thoáng: Diện tích mặt thoáng càng lớn thì sự bay hơi càng nhanh.

Ví dụ: Phơi quần áo khi căng rộng bằng móc sẽ nhanh khô hơn khi không được căng ra. Nước để trong đĩa bay hơi nhanh hơn nước để trong cốc.

- Ngoài ra, sự bay hơi còn phụ thuộc vào độ ẩm và áp suất trên mặt chất lỏng: Độ ẩm càng thấp thì sự bay hơi càng nhanh; Áp suất càng thấp thì sự bay hơi càng nhanh.

Ví dụ: Khi trời khô hanh thì phơi quần áo nhanh khô hơn khi trời ẩm nồm.

Xem chi tiết
nuynoasayhiii
21 tháng 4 2021 lúc 15:13

Bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.

Ngưng tụ là sự chuyển thể từ thể hơi sang thể lỏng.

Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố phụ thuộc : nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

VD: nước từ biển được đưa vào các ruộng muối, dưới ánh nắng sau một thời gian nước sẽ bốc hơi chỉ còn lại muối.

Trầm Mặc
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
2 tháng 5 2016 lúc 9:43

tốc độ bay hơi của chất lỏng thì mình ko biết 

 

TRINH MINH ANH
2 tháng 5 2016 lúc 9:51

Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố:gió,nhiệt độ,diện tích mặt thoáng

VD:Ta để 1 cái cốc có nước ra ngoài trời nắng,sai vài ngày ta thấy nó cạn dần.

VD:Khi phơi quần áo ngoài trời nắng hay trời râm thì trời nắng quần áo nhanh khô hơn.

Thu Hà
2 tháng 5 2016 lúc 10:14

nhiệt độ, gió, diện tích

Nhiệt độ càng cao thì tốc độ bay hơi càng nhanh.

gió càng mạnh thì tốc độ bay hơi càng nhanh.

Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng lớn thì tốc độ bay hơi càng nhanh.