Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Phương Thảo
Xem chi tiết
Thao Minh
Xem chi tiết
Uchiha Itachi
1 tháng 11 2016 lúc 18:38

sử dụng phương pháp phát triển nâng cao dùng cho bồi dưỡng học sinh giỏi là gắn hệ tọa độ Oxy vào hình vẽ để làm

Thao Minh
Xem chi tiết
tran xuan quynh
Xem chi tiết
Phan Trọng Trí
Xem chi tiết
an
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Hoàng
14 tháng 3 2016 lúc 20:08

3 đoạn thẳng OA,OB,OC thỏa mãn bất đẳng thức ta chứng minh 
OA + OB > OC và OA - OB<OC ..... 
Trong tam giác AOB có OA + OB > AB => OA + OB > AC (1). 
Do O nằm trong tam giác ABC => góc OAC < góc BAC => góc OAC < 60 độ 
và góc OCA < góc BCA => góc OCA < 60 độ => góc AOC > 60 độ 
trong tam giác AOC góc AOC lớn nhất => AC lớn nhất =>OC < AC (2) 
từ (1) và (2) => OA + OB > OC tương tự ta có OB + OC > OA 
=> OC > OA - OB hay OA-OB<OC.... 

Đức Thắng Lê
14 tháng 3 2016 lúc 20:03

minh moi hoc lop 5

nhomnhom
14 tháng 3 2016 lúc 20:06

minh moi hoc lop 8

Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
7 tháng 6 2017 lúc 16:02

a) Tam giác ABC vuông tại A => AB2=BC2-AC2 => AB2=132-52 <=> AB2=169-25=144 => AC=12

b) Giao điểm của 3 đường trung trực trong tam giác cách đều 3 đỉnh của tam giác đó. Mà OA=OB=OC

=> O là giao điểm của 3 đường trung trực trong tam gaics ABC.

c) Tam giác ABC vuông tại A => Giao của 3 đường trung trực trong tam giác ABC nằm trên cạnh BC

Mà OB=OC => Trung điểm của BC trùng với điểm O => AO là trung tuyến của tam giác ABC.

G là trọng tâm => GO=1/3AO=1/3BO=1/3CO. BO=CO=1/2BC =>BO=CO=13/2=6,5 (cm)

=> GO=1/3.6,5\(\approx\)2,1 (cm)   

doan huong tra
11 tháng 5 2017 lúc 6:57

khó quá đi à

๖Fly༉Donutღღ
11 tháng 5 2017 lúc 9:53

Mình làm câu a

Ta có tam giác ABC vuông tại A

Áp dụng định lý PITAGO ta có :

AC^2 = BC^2 - AB^2 = 13^2 - 5^2 = 144 = 12^2

Suy ra AC = 12 ( cm )

Vậy AC = 12 cm

THCSMD Trần Thu Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2021 lúc 22:10

Vì OA=OB=OC

nên O là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔABC

mà ΔABC đều

nên O là giao điểm của ba tia phân giác của các góc A,B,C

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 7 2017 lúc 13:07

Lục giác DPEQFM có các cặp cạnh đối bằng nhau từng đôi một:

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

DP = QF (vì bằng 1/2 OA);

PE = MF (vì bằng 1/2 OC)

EQ = MD (vì bằng 1/2 OB)

Lục giác DPEQFM có 6 cạnh bằng nhau chỉ khi DP = PE = EQ.

Muốn vậy, ta phải có OA = OB = OC, khi đó O là điểm cách đều ba điểm A, B, C. Vậy O là giao điểm của ba đường trung trực tam giác ABC.