Những câu hỏi liên quan
dinh hung
Xem chi tiết
Đô Khánh Ly
Xem chi tiết
Ái Kiều
Xem chi tiết
T.Ps
2 tháng 5 2019 lúc 10:26

A B C H I D K E

#)Giải :

a)Xét \(\Delta AID\)và  \(\Delta AIH\)có :

         ID = IH ( I là trung điểm của DH )

         IA là cạnh chung 

 =>   \(\Delta AID=\Delta AIH\) ( cạnh góc vuông - cạnh góc vuông )

Bình luận (0)
zZz Cool Kid_new zZz
2 tháng 5 2019 lúc 20:44

Hình vẽ:

Bình luận (0)
zZz Cool Kid_new zZz
2 tháng 5 2019 lúc 21:01

Bạn chỉ cần câu d thì mik làm câu d thôi nhé !

P/S:Kẻ BM vuông góc với EC hộ mình nhé !Quên kẻ ạ.

Dễ chứng minh được  \(DE//BM;DB//EC\) bằng cách chỉ ra \(EC\perp DE\)

\(\Rightarrow DE=BM\)(tính chất cặp đoạn chắn)

Mà \(BM< BC\) vì có BC là cạnh huyền.

Chứng minh được \(\Delta ABD=\Delta ABH\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow DB=BH\)

vì CA là đường trung trực của EH nên CE=CH(tính chất)

Khi đó:\(DB+EC=BH+HC=BC>BM=DE\)

Bình luận (0)
Linh Lê
Xem chi tiết
Đồng Đại Hiệp
Xem chi tiết
Lan Ruan
10 tháng 4 2016 lúc 22:17

- Giống bài mình này :)) Mỗi tội cx khó phần giống bạn :((

Bình luận (0)
Trần Thị Huyền Trang
9 tháng 8 2016 lúc 14:16

 Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

Bình luận (0)
Sky Mtp
Xem chi tiết
Tuân Huỳnh Ngọc MInh
14 tháng 5 2015 lúc 11:47

a) Tam giác ADI và AHI có

AI cạnh chung

AID=AIH=90 độ

ID=IH(gt)

vậy tam giác ADI=AHI(c.g.c)

b) xét tam giác BID và BIH có

BI cạnh chung

BID=BIH=90 độ

ID=IH(gt)

vậy tam giác BID=BIH(c.g.c)

=>DBI=HBI(góc tuognư ứng

xét tam giác ABD và ABH có 

DAB=HAB( vì tam giác AID=AIH)

AB cạnh chung

DBA=HBA(cmt)

vậy tam giác ABD=ABH(g.c.g)

=> ADB=AHB=90 độ

hay AD vuông góc với BD.

c)BC=HB+HC=9+16=25(cm)

Áp dụng định lí pi-ta-go vào tam giác ABH, ta có

   \(AB^2=AH^2+HB^2=AH^2+9^2=AH^2+81\)

Áp dụng định lí pi-ta-go vào tam giác ACH, ta có

\(AC^2=AH^2+HC^2=AH^2+16^2=AH^2+256\)

Áp dụng định lí pi-ta-go vào tam giác ACH, ta có

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

hay \(25^2=AH^2+81+AH^2+256\)

      \(625=2AH^2+337\)

      \(2AH^2=625-337=288\)

     \(AH^2=\frac{288}{2}=144\)

     \(AH=\sqrt{144}=12\left(cm\right)\).

 

Bình luận (0)
huyentrang
24 tháng 4 2019 lúc 21:22

UẢ sao ko có câu D

Bình luận (0)
minh
Xem chi tiết

Hình bạn tự vẽ nha

c)Có BH=9 ; HC=16 mà BH+HC=BC => BC=25

Xét tam giác ABC vuông tại A có:

    AB^2 + AC^2 = BC^2 (đ/l Py-ta-go)

          mà BC=25

=>AB^2+AC^2=25^2=625

Xét tam giác AHB vuông tại H có:

    AB^2=AH^2+BH^2   (1)

Xét tam giác AHC vuông tại H có:

     AC^2=AH^2+HC^2   (2)

Cộng từng vế của (1) và (2) ta được :

  AB^2+AC^2=(AH^2+BH^2)+(AH^2+HC^2)

                      =2AH^2+BH^2+HC^2

mà AB^2+AC^2=625 ; BH=9 ; HC=16

=>625=2AH^2+81+256

=>625=2AH^2+337

=>2AH^2=625-337=288

=>AH^2=144

=>AH=12

d)Gọi M là trung điểm của BC => BC=2BM=2CM

Có AH vuông góc BC mà AB<AC

=>HB<HC  mà HB+HC=BC

=>HB<1/2 BC 

=>HB<BM

Có AH vuông góc BC hay AH vuông góc HM

=>tam giác AHM vuông tại H

=>AH<AM (AM là cạnh huyền)

 CM được AH=AD=AE

mà AH<BM

=>BM>AD và BM>AE

=>2BM > AD+AE=DE

mà 2BM=BC

=>BC>DE

=>BH+HC>DE

hay BD+CE>DE  (CM được BH=BD và HC=CE)

Vậy.....

 

Bình luận (0)
Quang Hùng and Rum
Xem chi tiết
Nguyễn Trường Linh Đan
Xem chi tiết