8,9,10 ba câu còn lại của bài 5
và câu 6 nữa
Làm hộ câu 8,9,10 của bài 2
Câu 21:Học sinh khối 6 của trường làm bài kiểm tra chất lượng môn toán. Kết quả chỉ có ba loại như sau: số bài đạt loại trung bình là 50% tổng số bài, trong số các bài còn lại thì số bài đạt loại khá chiếm 4/5 và số bài loại giỏi là 20 bài. Hỏi tổng sô bài là bao nhiêu?
Đổi \(50\%=\frac{1}{2}\)
Phân số chỉ số bài đạt loại khá là : \(\left(1-\frac{1}{2}\right)x\frac{4}{5}=\frac{2}{5}\)( tổng số bài )
20 bài đạt loại giỏi ứng với : \(1-\frac{1}{2}-\frac{2}{5}=\frac{1}{10}\)( tổng số bài )
Vậy tổng số bài là : \(20:\frac{1}{10}=200\)( bài )
Đáp số : 200 bài
~ Chúc ai tk cho mk hok giỏi và may mắn ~
Bài 5 viết về câu còn lại của câu ghép để thể hiện quan hệ Tăng Tiến:
1.Chẳng những lũ cò thôi bay về phía Cù Lao.......
2. Không những...... mà họ còn cho những ý kiến hay và thiết thực nữa.
3. Chẳng những...... mà các bạn ấy còn hào hứng tham gia các hoạt động của Liên chi Đội.
Bài 9 đặt câu ghép có những cặp từ hội sau để nối các vế câu.
1. .......có.....mới......
2. .........nào.....ấy........
bài 5 tự làm
bài 9:đặt câu ghép có những cặp từ hội sau để nối các vế câu .
1. chỉ có làm thì mới có ăn.
câu 2 chịu !
5.
1.mik ko biết
2.không những họ học tốt
3. chẳng những nhiệt tình giúp đỡ các bạn trong lớp.
9.
nó có nên nó mới hay khoe.
mẹ của nó đi đâu nó đi ấy.
hok tốt, nha!
Hãy kể lại câu chuyện Rùa và Thỏ bằng lời của một nhân vật trong truyện.
[Viết hay để mk tick nha]à còn bài nữa nè
Hãy kể lại câu chuyện Hai bàn tay bằng cách chuyển lời dẫn trực tiếp sang lời dẫn gián tiếp,mở bài gián tiếp,kết bài mở rộng.
Một buổi sáng mùa thu trời đẹp lắm! Tôi ra bờ suối để ngắm sương tan và điểm tâm món lá non. Tôi đang say mê ngây ngất, bỗng nhìn xuống bãi cát. thấy Rùa đang tập chạy.
Ôi! Rùa vất vả với cái lưng to kềnh và nặng như đá ấy, tôi mỉm cười mỉa mai. Đãthế tôi lại lên tiếng lớn.
- Rùa đấy ư? Đồ chậm như sên. Ngươi mà cũng tập chạy à?
- Rùa có vẻ giận tôi lắm nhưng thản nhiên đáp rằng:
- Anh đừng giễu tôi! Anh với tôi thử chạy thi xem ai hơn?
Tôi vểnh đôi tai lên rồi trả lời:
- Được! Được chứ! Ngươi dám chạy thi với ta sao? Ta chấp ngươi một nửa đường đó.
Rùa không nói gì thêm. Biết mình chậm chạp nên cốsức để chạy. Thấy Rùa ì ạch chạy, tôi lại nghĩ rằng:
Mặc kệ, cứ để nó chạy gần tới đích, ta phóng cũng vừa. Với ý nghĩa điên rồ ấy, tôi nhìn Rùa với cặp mắt xem thường, kiêu hãnh. Thế rồi, tôi ngao du đây đó, ngắm nghía trời mây, thưởng thức lá non, hái hoa, đuổi theo đàn bướm. Tệ hại hơn nữa, tôi lại nằm dưới gốc cây thả hồn theo mây gió. Tôi nghĩ đến cảnh mình tới đích trước Rùa, được đàn bướm vàng xinh xắn đến tặng hoa và thán phục. Rùa sẽ xấu hổ vô cùng. Nghĩ đến đó tôi lại cười đắc chí. Chợt tôi nghĩ đến cuộc thi, ngẩng đầu lên thì thấy Rùa đã gần tới đích. Tôi chạy bở hơi tai nhưng đâu còn kịp nữa. Rùa đã tới đích trước. Tôi thật hổ thẹn. Còn lũ bướm bên bờ sông thì nhìn tôi với vẻ xem thường, khinh bỉ...
Chuyện xảy ra rồi tôi mới tỉnh ngộ. Vì tính tự kiêu, tự đắc và hợm hĩnh của mình nên tôi đã chuốc lấy bài học đầu đời thật cay đắng. Tính kiên trì, khiêm tổn như Rùa ắt làm nên việc lớn. Và có lẽ tôi sẽ học tập những nét đẹp từ bạn Rùa ấy.
Một buổi sáng mùa thu trời đẹp lắm! Tôi ra bờ suối để ngắm sương tan và điểm tâm món lá non. Tôi đang say mê ngây ngất, bỗng nhìn xuống bãi cát. thấy Rùa đang tập chạy.
Ôi! Rùa vất vả với cái lưng to kềnh và nặng như đá ấy, tôi mỉm cười mỉa mai. Đãthế tôi lại lên tiếng lớn.
- Rùa đấy ư? Đồ chậm như sên. Ngươi mà cũng tập chạy à?
- Rùa có vẻ giận tôi lắm nhưng thản nhiên đáp rằng:
- Anh đừng giễu tôi! Anh với tôi thử chạy thi xem ai hơn?
Tôi vểnh đôi tai lên rồi trả lời:
- Được! Được chứ! Ngươi dám chạy thi với ta sao? Ta chấp ngươi một nửa đường đó.
Rùa không nói gì thêm. Biết mình chậm chạp nên cốsức để chạy. Thấy Rùa ì ạch chạy, tôi lại nghĩ rằng:
Mặc kệ, cứ để nó chạy gần tới đích, ta phóng cũng vừa. Với ý nghĩa điên rồ ấy, tôi nhìn Rùa với cặp mắt xem thường, kiêu hãnh. Thế rồi, tôi ngao du đây đó, ngắm nghía trời mây, thưởng thức lá non, hái hoa, đuổi theo đàn bướm. Tệ hại hơn nữa, tôi lại nằm dưới gốc cây thả hồn theo mây gió. Tôi nghĩ đến cảnh mình tới đích trước Rùa, được đàn bướm vàng xinh xắn đến tặng hoa và thán phục. Rùa sẽ xấu hổ vô cùng. Nghĩ đến đó tôi lại cười đắc chí. Chợt tôi nghĩ đến cuộc thi, ngẩng đầu lên thì thấy Rùa đã gần tới đích. Tôi chạy bở hơi tai nhưng đâu còn kịp nữa. Rùa đã tới đích trước. Tôi thật hổ thẹn. Còn lũ bướm bên bờ sông thì nhìn tôi với vẻ xem thường, khinh bỉ...
Chuyện xảy ra rồi tôi mới tỉnh ngộ. Vì tính tự kiêu, tự đắc và hợm hĩnh của mình nên tôi đã chuốc lấy bài học đầu đời thật cay đắng. Tính kiên trì, khiêm tổn như Rùa ắt làm nên việc lớn. Và có lẽ tôi sẽ học tập những nét đẹp từ bạn Rùa ấy.
1.Đó là một bài học nhớ đời cho tôi. Chỉ vì tính kiêu căng và ngạo mạn mà tôi đã thất bại. Tôi sẽ kể cho các bạn nghe về cuộc thi đấu giữa tôii và Rùa.
Vào một buổi sáng mùa thu, tôi ra khỏi hang. Nhìn những bông hoa mới thơm làm sao. Tôi vừa đi vừa nhấm nháp vài ngọn cỏ. Đang đi, bỗng tôi nhìn thấy một chú Rùa cố sức tập chạy. Tôi mỉa mai Rùa:
- Mày mà cũng đòi tập chạy à? Đồ chậm như sên ấy.
Rùa đáp:
- Vậy anh thử thi với tôi xem ai chạy nhanh hơn?
Tôi vừa nghe Rùa nói, lăn ra đất, ôm bụng cười. Tôi nói với Rùa:
- Được, thi thì thi, tao chấp mày một nửa đấy!
Sáng hôm ấy, mọi thú vật đổ tới rừng để xem cuộc thi đấu có một không hai. Vừa bắt đầu, Rùa đã vác cái mai nặng cố sức chạy thật nhanh. Đi đến giữa đường đua, tôi nghĩ:
- Đợi Rùa đến gần đích ta phóng là vừa.
Gặp một cây cổ thụ lớn, tôi liền tựa lưng nhìn trời, mây và đánh một giấc. Đang ngủ bỗng những tia nắng chiếu thẳng vào mắt tôi. Thỉnh dậy nhìn thấy Rùa đã gần tới đích, tôi vắt chân lên cổ mà chạy. Nhưng muộn rồi, Rùa đã về đích trước tôi. Xấu hổ quá, tôi chạy thẳng vào rừng sâu.
Đấy, các bạn thấy không, nếu kiên trì và khiêm tốn thì sẽ được mọi người xung quanh yêu mến, còn kiêu căng ngạo mạn như tôi thì không tốt đâu. Các bạn hãy học tập Rùa nhé
2.Chuyện xảy ra cách đây hơn nửa thế kỷ rồi. Vậy mà buổi nói chuyện giữa tôi và Bác Hồ hồi ấy ở Sài Gòn chẳng bao giờ phai nhạt trong kí ức tôi. Lời nói và cử chỉ của người khi giơ hai bàn tay ra trước mắt tôi: “Đây! Tiền đây! Chúng ta sẽ làm bất cứ việc gì để sống và để đi”. Quyết tâm và ý chí, nghị lực của Người đã làm cho tôi vô cùng xúc động. Người đã biểu lộ sức mạnh tiềm tàng của một dân tộc chưa bao giờ khuất phục trước một kè thù xâm lược nào. Chuyện về “Hai bàn tay” cụ thể như sau
mk trả lời đầu tiênBÀI 1 : Lớp 5A3 có số học sinh tham gia câu lạc bộ toán , tiếng anh bằng 3/7 số học sinh còn lại của lớp . Sang học kì 2 , có thêm 3 em nữa tham gia câu lạc bộ toán , tiếng anh bằng 2/3 số học sinh còn lại của lớp . Tính số học sinh lớp 5A3 .
BÀI 2: lớp 5A trồng được bằng 4/3 số cây của lớp 5B . Lớp 5C trồng được số cây bằng 4/6 số cây lớp 5B . Tính số cây mỗi lớp trồng được . ( Biết lớp 5A trồng nhiều hơn lớp 5C 24 cây )
Giúp mình ..... mai nộp rồi
BÀI 1 : Lớp 5A3 có số học sinh tham gia câu lạc bộ toán , tiếng anh bằng 3/7 số học sinh còn lại của lớp . Sang học kì 2 , có thêm 3 em nữa tham gia câu lạc bộ toán , tiếng anh bằng 2/3 số học sinh còn lại của lớp . Tính số học sinh lớp 5A3 .
BÀI 2: lớp 5A trồng được bằng 4/3 số cây của lớp 5B . Lớp 5C trồng được số cây bằng 4/6 số cây lớp 5B . Tính số cây mỗi lớp trồng được . ( Biết lớp 5A trồng nhiều hơn lớp 5C 24 cây )
BÀI 1 : Lớp 5A3 có số học sinh tham gia câu lạc bộ toán , tiếng anh bằng 3/7 số học sinh còn lại của lớp . Sang học kì 2 , có thêm 3 em nữa tham gia câu lạc bộ toán , tiếng anh bằng 2/3 số học sinh còn lại của lớp . Tính số học sinh lớp 5A3 .
BÀI 2: lớp 5A trồng được bằng 4/3 số cây của lớp 5B . Lớp 5C trồng được số cây bằng 4/6 số cây lớp 5B . Tính số cây mỗi lớp trồng được . ( Biết lớp 5A trồng nhiều hơn lớp 5C 24 cây )
BÀI 1 : Lớp 5A3 có số học sinh tham gia câu lạc bộ toán , tiếng anh bằng 3/7 số học sinh còn lại của lớp . Sang học kì 2 , có thêm 3 em nữa tham gia câu lạc bộ toán , tiếng anh bằng 2/3 số học sinh còn lại của lớp . Tính số học sinh lớp 5A3 .
BÀI 2: lớp 5A trồng được bằng 4/3 số cây của lớp 5B . Lớp 5C trồng được số cây bằng 4/6 số cây lớp 5B . Tính số cây mỗi lớp trồng được . ( Biết lớp 5A trồng nhiều hơn lớp 5C 24 cây )
Câu 2: Có 72 quả cam, bán đi 8 quả. Số cam còn lại gấp số cam bán đi 8 lần
Câu 3: 21 cộng với 12 rồi chia 3 được kết quả là 25
Câu 4: Đô – rê – mon có 35 bảo bối; cậu cho Nô – bi – ta mượn số bảo bối đó. Đô – rê – mon còn lại 7 bảo bối
Câu 5: Người ta đựng 1344 viên kẹo trong 6 thùng kẹo, mỗi thùng có 8 gói kẹo. Mỗi gói kẹo có 28 viên kẹo Câu 6: Cho dãy các số: 1, 4, 7, ... , 88. Dãy số có 29 số hạng
Câu 7: Vào dịp tết Trung thu, bác tổ trưởng dân phố chia kẹo cho các bạn. Lúc đầu bác có 56 viên kẹo, bác cho bạn Tuấn số kẹo, cho Dũng số kẹo còn lại sau khi cho Tuấn. Cuối cùng, bác còn lại 14 viên kẹo
Câu 8: Tèo anh có 27 viên bi, Tèo em có 49 viên bi. Để số bi còn lại của Tèo anh bằng số bi còn lại của Tèo em thì phải bớt mỗi bạn cùng viên bi
Câu 9: Hôm nay là ngày hội làng. Để chuẩn bị cho các tiết mục văn nghệ, làng có 4 đội múa. Biết rằng nếu tăng số người ở đội một lên gấp đôi thì bằng số người ở đội ba, còn nếu giảm số người ở đội hai đi 2 lần thì được số người ở đội bốn, tổng số người ở đội một và đội bốn là 52 người. Đội văn nghệ của làng có người
Câu 10: Ngày 6 của một tháng nào đó là ngày thứ bảy. Ngày thứ ba ở tuần thứ tư của tháng đó là ngày Nộp bài Hướng dẫn làm bài +