Câu hỏi: Vì sao trong cuộc đấu tranh chống Mĩ- Diệm ta lại chú trọng đấu tranh chính trị?
Các bạn giúp mình đi mai mình nộp bài rùi
Sau hiệp định Giơ-ne-vơ 1954, Trung ương Đảng chủ trương chuyển cuộc đấu tranh vũ trang chống Pháp trước đó sang đấu tranh chính trị chống Mĩ- Diệm không xuất phát từ nguyên nhân nào?
A. Do âm mưu phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ của Mĩ- Diệm
B. Do tác động của xu thế hòa hoãn trên thế giới
C. Đấu tranh vũ trang là vi phạm quy định của hiệp định Giơ-ne-vơ
D. Lực lượng vũ trang của Việt Nam đã tập kết ra Bắc, không còn cơ sở đấu tranh
Đáp án B
Sau hiệp định Giơ-ne-vơ 1954, Trung ương Đảng chủ trương chuyển cuộc đấu tranh vũ trang chống Pháp trước đó sang đấu tranh chính trị chống Mĩ- Diệm vì do Mĩ- Diệm có hành động trắng trợn phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ nhưng nếu ta sử dụng vũ lực là vi phạm quy định của hiệp định Giơ-ne-vơ (cần phải chờ đến 7-1956 khi tổng tuyển cử không được thực hiện thì ta mới có cơ sở dùng bạo lực). Hơn nữa thời kì này toàn bộ lực lượng vũ trang của Việt Nam đã tập kết ra Bắc, chỉ còn lại lực lượng chính trị quần chúng
Tại sao trong những năm 1954 1958, cách mạng.Miền Nam chủ trương đấu tranh chính trị chống Mĩ Diệm
A. Vì lực lượng cách mạng Miền Nam lúc đó còn non yếu, chưa thể tiến hành đấu tranh vũ trang.
B. Vì lúc đó kẻ thù còn chưa dám tiến công lực lượng cách mạng bằng vũ lực.
C. Vì ta tôn trọng, nghiêm chỉnh chấp hành Hiệp định Giơnevơ, chủ trương dựa vào cơ sở pháp lí quốc tế để đấu tranh chính trị với địch là chủ yếu.
D. Vì lúc này đấu tranh bằng quân sự sẽ không đưa lại thắng lợi như ta mong muốn.
vì sao giai tư sản lại đứng lên chống giai cấp quý tộc phong kiến . qua cuộc đấu tranh đó em rút ra được bài học gì trong cuộc sống mình
đang cần cái :qua cuộc đấu tranh đó em rút ra được bài học gì trong cuộc sống mình giúp mình nha
Tham khảo!
+Thứ nhất, luôn cảnh giác cao độ và nắm thế chủ động trong mọi tình huống
+Thứ hai, phát huy tinh thần tự chủ, tự lực, tự cường cả ở cấp độ địa phương đến cả nước.
+Thứ ba, luôn đoàn kết, thống nhất trong Đảng, trong nhân dân, trong cả nước, phát huy tinh thần toàn dân đánh giặc.
+Thứ tư, nhanh chóng khôi phục hậu quả chiến tranh bằng mọi khả năng có được.
+Thứ năm, sẵn sàng khép lại quá khứ, hướng tới tương lai, cùng các nước xây dựng môi trường hòa bình, hữu nghị, phát triển trong khu vực và trên thế giới nhưng không bao giờ xóa bỏ lịch sử, lật lại lịch sử.
các bạn ơi cho mình hỏi nêu đặc điểm ý nghĩa lịch sử , bài học kinh nghiệm của các cuộc đấu tranh dành độc lập từ thế kỉ 1 đến thế kỉ 10 ai giúp mình đi nhé mình xin các bạn đấy mai mình phải đi rùi
- Hai Bà Trưng :
+ Năm 40 , Hai Bà Trưng lãnh đạo nhân dân ta chống quân Nam Hán xâm lược lần thứ 1 giành thắng lợi. Xây dựng lại đất nước , miễn thuế , lao dịch cho nhân dân.
+ Năm 42-43 , cùng nhân dân chống quân xâm lược lần thứ 2 và hi sinh anh dũng.
- Bà Triệu : nổi dạy khởi nghĩa chống quân Ngô . Mặc dù cuộc khởi nghĩa thất bại nhưng đã cổ vũ phong trào đấu tranh giai đoạn sau phát triển.
- Lý Bí : Chống quân Lương xâm lược giành thắng lợi, xây dựng nước Vạn Xuân , độc lập trong 1 thời gian dài.
- Phùng Hưng : được nhân dân hưởng ứng đã chiếm được Tống Bình ( trụ sở cơ quan đô hộ của nhà Đường ) xây dựng lại nền tự chủ đang được xây dựng và sắp đặt việc cai trị.
- Dương Đình Nghệ : có công trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược lần thứ 1 và giành thắng lợi.
- Ngô Quyền :
+ Tiêu diệt kẻ phản nghịch Kiều Công Tiễn.
+ Đánh bại quân xâm lược Nam Hán dựa vào trận địa cọc ngầm và nước thủy triều.
+ Chấm dứt ách đô hộ của phong kiến phương Bắc.
Vì sao trong phong trào đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm của nhân dân miền Nam (1954 - 1959) lại thay đổi về hình thức đấu tranh?
Mục tiêu phong trào được mở rộng, hình thức đấu tranh có những thay đổi từ năm 1958 - 1959, khi chính quyền Diệm lộ rõ bộ mặt phản động. Phong trào đấu tranh còn nhằm chống khủng bố, đàn áp, chống chiến dịch “tố cộng”, “diệt cộng” của chúng, đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng. Từ hình thức đấu tranh chính trị, hòa bình chuyển sang dùng bạo lực, tiến hành đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang
Kể tên các cuộc đấu tranh chống phương Bắc của nhân dân ta? Trong đó cuộc đấu tranh nào do các vị anh hùng dân tộc người Hà Nội lãnh đạo? Giúp mình với, mình đang gấp.Cảm ơn mọi người
Kể tên các cuộc đấu tranh chống phương Bắc của nhân dân ta?
=> tên các cuộc đấu tranh chống phương Bắc của nhân dân ta là
+ Cuộc khởi nghĩa Hai Bà TRưng
+ Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu
+ Cuộc khởi nghĩa Lý Bí
+ Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan .
+ Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng
câu 2 trong đó cuộc đấu tranh nào do các vị anh hùng dân tộc người Hà Nội lãnh đạo?
=> đó là Hai bà TRưng ( TRưng Chắc , TRưng Nhị )
1, Cách mạng Anh được bắt đầu từ khi nào ? Ngành sản xuất được tiến hành đầu tiên ?
2, Vì sao cách mạng công nghiếp Anh lại bắt đầu từ ngành công nghiệp nhẹ ? Kết quả của cuộc cách mạng công nghiệp Anh.
3, Vì sao ngay từ lúc ra đời, giai cấp công nhân đã đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản ? Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân là gì ? Cuộc đấu tranh nào của công nhân thể hiện rõ tính chất quần chúng rộng lớn, mục tiêu chính trị rõ nét ?
CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI, MÌNH CẦN GẤP!!!
MÌNH SẼ CHỌN CÂU TRẢ LỜI NÀO NHANH VÀ ĐÚNG NHẤT NHA
Cám ơn nhìu nha
Đấu tranh chính trị chống lại Chiến lược chiến tranh đặc biệt nổi bật là cuộc đấu tranh
đấu tranh chính trị kết hợp đấu tranh vũ trang
Em có nhận xét gì về cuộc sống trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884? Trong số các cuộc đấu tranh đó em có ấn tượng nhất là cuộc đấu tranh nào? Nhân vật lịch sử nào? Vì sao?