Bài 1, 2 sgk trang 175. Giúp mình với, cảm ơn nhiều
Có ai làm giúp mình phần bài tập trang 24 sgk địa lý với căm ơn nhiều.
Giúp mình làm bài 4 trong SGK trang 36,37 với !! (lớp 8 ạ)
Mình đang cần gấp, giúp mình nhé !
Cảm ơn nhiều ạ
a)Why did Hoa go to school late this morning?
-Because she watched TV late last night.
b)Why does Nam have to cook the dinner?
Because his mother will be home late.
c)Why will Mrs.Vui be home late?
-Because she will visit her mom.
d)Why did Ha fail her English text?
-Because she played games.
e)Why didn't Ha go to the movie?
-Because she have to wash the bowl and clean the kitchen floor.
các bạn giúp mk trả lời bài 2( SGK-40),bài 4 trang 41 trong SGK nhé
CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU!
Trả lời:
Biểu đồ B phù hợp với bức ảnh xa van. Vì bức ảnh thể hiện xa van đồng cỏ cao, có đàn trâu rừng, vậy đây là môi trường nhiệt đới.
- Biểu đồ A: nhiệt độ quanh năm cao, biên độ nhiệt thấp, mưa nhiều quanh năm nên không phải của môi trường nhiệt đới.
- Biểu đồ B cũng nóng quanh năm, có 2 lần nhiệt độ tăng cao, mưa theo mùa, có tới 4 tháng không mưa nên đây là môi trường nhiệt đới.
- Biểu đồ C cũng nóng quanh năm, có 2 lần nhiệt độ tăng cao. mưa theo mùa, có thời kì tới 7 tháng không mưa nên đây là môi trường nhiệt đới.
Giữa biểu đồ B và c ta thấy biểu đồ B mưa nhiều hơn thích hợp với xa van đổng cỏ cao.
Chúc bạn học tốt!
ai giúp mình bài Bài 8. (SGK Toán 8 tập 1 trang 40) tập 1
cảm ơn
a)\(\frac{3xy}{9y}=\frac{\left(3y\right)x}{3.\left(3y\right)}=\frac{x}{3}\)(đúng)
b)\(\frac{3xy+3}{9y+3}=\frac{3\left(xy+1\right)}{3\left(3y+1\right)}=\frac{xy+1}{3y+1}\ne\frac{x}{3}\)(sai)
c)\(\frac{3xy+3}{9y+9}=\frac{3\left(xy+1\right)}{9\left(y+1\right)}=\frac{xy+1}{3\left(y+1\right)}\ne\frac{x+1}{3+3}=\frac{x+1}{6}\)(sai)
d)\(\frac{3xy+3x}{9y+9}=\frac{3y\left(y+1\right)}{9\left(y+1\right)}=\frac{x}{3}\)(đúng)
Giúp mình sgk lớp 6 tập 1 trang 30 bài 69. Cảm ơn và sẽ like
69. Điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô vuông:'
a) 33 . 34 bằng: 312 , 912 , 37 , 67
b) 55 : 5 bằng: 55 , 54 , 53 , 14
c) 23 . 42 bằng: 86 , 65 , 27 , 26
Bài giải:
Áp dụng các quy tắc: am . an = am + n và am : an = am – n (a ≠ 0, m ≥ n)
a) 33 . 34 bằng: 312 , 912 , 37 , 67
b) 55 : 5 bằng: 55 , 54 , 53 , 14
c) 23 . 42 bằng: 86 , 65 , 27 , 26 .
a) 37 là đúng còn các con khác là sai
b) 54 là đúng còn các con khác là sai
c) 27 là đúng còn các con khác là sai
725 : x + 175 : x = 5
Cả bài giải
Các bạn giúp mình với. Cảm ơn các bạn rất nhiều
725 : x + 175 : x = 5
(725+175):x=5
900:x=5
x=900:5
x=180
( 725 + 175 ) : x = 5
900 : x = 5
x = 900 : 5
x = 180
Cảm ơn các bạn rất nhìu nha
Các bạn giải giúp mình câu ?2 ( SGK Toán 7 / trang 89 ) với !!!
Tại mình lười vẽ hình nên mới phải viết như trên, mong các bạn thông cảm và giúp mình hoàn thành bài tập này. Xin cảm ơn!
Nếu bn có mấy cái bài tập mà ở trong sgk thì mik nghĩ bn nên tham khảo trang Vietjack.com nha
~ Hok tốt , nhớ tk mik nha ~
theo mk thì bạn nên tham khảo tech12 "soạn toán 7 vnen tech12" nếu bạn học chương trình ms nha^^
Chú Mười Vietjack chỉ giải những bài ở trong phần Bài tập thôi chứ không giải những câu hỏi trong bài như thế này. Mình cũng đã tìm kiếm trên các trang mạng khác nhau rồi nhưng thật tiếc là không tìm thấy. Nếu bạn muốn giúp mình thì hãy giải bài tập trên nhé!!!
giúp giúp giúp giúp mình mình mình nhanh nhanh nhanh nhé nhé nhé nhé nhé
mình xin cảm ơn nhiều nhiều nhiều nhiều thiệt nhiều
1: Viết 1 bài văn ngắn trình bày cảm nhận của em về Vua Hùng Vương trong Bánh chưng bánh giầy
(bài này bạn nào có sách Ngữ văn 6 tập 1 thì làm nhé tại mình lười viết đầu bài và dài lắm)
bài tập 1 trang 17, 2 trang 18
thanks
Trong truyện cổ dân gian, sự xuất hiện của Thần, Tiên, Bụt, Phật... đã tạo nên yếu tố hoang đường, kì ảo. Những nhân vật siêu nhiên ấy nhằm giúp đỡ, độ trì người nghèo, bênh vực kẻ yếu, ban phép lạ cho người tốt, và trừng phạt những kẻ xấu xa, gian ác. Truyện cổ Sự tích bánh chưng bánh giày cũng có hai nhân vật Thần. Thần xuất hiện trong giấc mộng, mách bảo Lang Liêu làm bánh đề 1ễ Tiên Vương. Nói rằng: Nhờ có Thần mách bảo mà Lang Liêu mới được nối ngôi vua tuy đúng, nhưng chưa thật đầy đủ. Đó là vì ý kiến ấy chưa đề cập đến yếu tố con người, vai trò con người. Đó là Lang Liêu và nhà vua.
Lang Liêu là một ông hoàng chỉ chăm lo việc đồng áng trồng lúa, trồng khoai.... Đó là một ông hoàng giàu lòng nhân đức, rất cần cù, sống gần dân, biết trọng nghề nông là nghề căn bản của dân tộc. Ỏng mồ côi mẹ, vì thế mà trở thành một ông hoàng bị "lép vế" trong hoàng tộc nên mới được Thần hiến kế và độ trì. Chuyện kể Lang Liêu gặp Thần trong giấc mộng, có nghĩa là Lang Liêu được lòng dân, bởi lẽ: Thần bảo như nhân bảo.
Lang Liêu là một con người rất sáng tạo. Thần chỉ nói về giá trị của gạo, và mách bảo Lang Liêu nên lấy gạo để làm bánh, chứ không chỉ vẽ cách thức cụ thể làm bánh ra sao — Thế nhưng Lang Liêu đã biết lấỵ gạo nếp đem vo sạch, lấy đỗ đãi và thịt lợn làm nhân, lấy lá giong gói thành bánh hình vuông đem nấu chín; biết đồ gạo nếp, giã nhuyễn, nặn thành hình tròn. Lang Liêu đã sử dụng chất liệu sẵn có của nhà nông, của quê hương xứ sở, sáng tạo thành hai thứ bánh rất ngon. Anh rất xứng đáng nhận mọi phần thưởng cao quý.
Bánh của Lang Liêu sáng tạo nên không chỉ ngon mà còn mang nhiều ý nghĩa sâu xa, tốt đẹp. Bánh giày tượng Trời; bánh chưng tượng Đất. Thịt mỡ, đậu xanh, lá giong là tượng cầm thú, cây cỏ muôn loài. Có thể nói đó là sự hoà hợp giữa con người với đất trời, thiên nhiên tạo vật. Lá giong bọc ngoài, mĩ vị để trong là ngụ ý đùm bọc nhau. Vua Hùng qua chiếc bánh chưng xanh gói bằng lá giong mà nêu cao bài học thương yêu, đoàn kết. Nhà vua ngầm nhắc các hoàng tử và quần thần bài học giữ nước. Bánh chưng bánh giày với biểu tượng cao quý ấy đã thể hiện cái tâm và cái tài, nhất là lòng trung hiếu của Lang Liêu. Lang Liêu đã làm vừa ý vua cha, biết nối chí vua cha, xứng đáng dược vua Hùng truyền ngôi báu, có Tiên Vương chứng giám.
Truyện cổ tích này đã giải thích nguồn gốc và tính nhân văn của bánh chưng, bánh giầy. Truyện đã biểu lộ niềm tự hào về một nét tuyệt đẹp: hương vị của đất nước ta rất phong phú, hương vị Tết cổ truyền dân tộc rất dậm đà. Đó chính là bản sắc tốt đẹp của nền văn hiến Việt Nam.
Sâu xa hơn nữa, Sự tích bánh chưng, bánh giày còn thể hiện ý thức lấy nước, lấy dân làm gốc, coi trọng nghề nông, quý hạt gạo, biết ơn tổ tiên, kính Trời, Đất với tất cả tấm lòng hồn hậu, chân thành của con người Việt Nam chúng ta.
bạn Trân Cao Thanh Triết ơi bạn trả lời chẳng liên quan .Mình cũng muốn hỏi bài này,ai giúp mình với
Tết là ngày lễ cổ truyền của dân tộc, là ngày tất cả những người con đi xa được trở về cùng nhau sum họp bên gia đình bên những nồi bánh chưng đượm khói thơm nồng hay những cánh đào hoa tươi sắc thắm khe khẽ nở trong những ngày tiết trời lành lạnh. Những ngày này, ai ai cũng cũng bận rộn cùng nhau đi mua sắm Tết, cùng nhau dọn dẹp lại ngôi nhà của mình và trang hoàng cho bàn thờ của mình để thờ cúng tổ tiên được hương khói đượm nồng và trên bàn thờ của mỗi gia đình ngày tết không thể không có hình ảnh của những chiếc bánh chưng, bánh giầy mang đậm những nền văn hóa của dân tộc.
Bánh chưng, bánh giầy tại sao lại là những hình ảnh đại diện cho ngày Tết của dân tộc Việt Nam. Tất cả sẽ được giải đáp trong câu chuyện về "Bánh chưng và bánh giày". Câu chuyện bắt đầu từ khi nhà vua đã già và muốn tìm trong số những người con của mình một người để nối dõi. Nhà vua có rất nhiều người con nhưng để chọn lựa ra được người con nào xứng đáng nhất cho ngôi báu thì nhà vua phải băn khoăn và không biết phải làm như thế nào. Nghe theo lời của những quần thần, nhà vua quyết định lựa chọn cách đưa ra lời thách đố cho tất cả những người con của mình: ai tìm ra lễ vật dâng lên trời đất và tổ tiên vừa ý vua nhất, vua sẽ trao ngôi vị cho người đó. Tất cả những hoàng tử đều cảm thấy rất hào hứng và muốn nhanh chóng tìm những thứ quý giá nhất để dâng lên vua.
Trong số những người con của vua chỉ có duy nhất một hoàng tử thứ mười tám tên là Lang Liêu. Chàng không hề giống như những vị hoàng tử khác mà chàng là một người có tấm lòng nhân hậu, cao đẹp, luôn chăm chỉ làm những công việc của nhà nông mà không hề nề hà bất cứ việc gì. Nhận được lệnh của vua ban, chàng cảm thấy vô cùng lo lắng và không biết tìm đâu ra được lễ vật để hợp ý vua mà vẫn nói được lên tấm lòng của mình dành cho vua cha. Những người anh khác của chàng đều đã tìm được những thứ quý giá mà vua cha có lẽ sẽ thích như đôi chim công, tay gấu, chả phượng, . . chàng không thể có được những thứ quý giá như vậy. Sau bao nhiêu ngày tháng lo lắng, có một hôm, chàng vừa chợp mắt thì thấy được một vị tiên bày cách cho chàng làm được thứ bánh dâng lên vua bằng chính những nguyên liệu mà Lang liêu và gia đình của chàng đã chăm chỉ làm được. đó chính là những hạt gạo trắng ngần - thứ tưởng chừng như bình dị nhưng lại là thứ quý giá nhất trong cuộc sống này để làm ra được hai thứ bánh độc đáo dâng lên đất và trời. Một thứ bánh vuông và một thứ bánh tròn. Bánh vuông là bánh có lá dong xanh biếc bọc ở bên ngoài, bên trong là những hạt lúa nếp thơm nồng, sau đó là một lớp đỗ và trong cùng là thịt lợn. Còn bánh tròn là bánh được dùng những hạt gạo nếp giã nhuyễn và nặn thành hình tròn.
Ngày những hoàng tử dâng lên vua những thứ lễ mà mọi người đã tìm được và làm được. Mọi người ai cũng háo hức vì tự tin ở chính những sản phẩm của mình. Đó đều là những sản phẩm đắt giá, thế nhưng chỉ có sản phẩm của Lang Liêu là những thứ bánh giản dị nhất. Đứng giữa những món ăn sang trọng, Lang Liêu cảm thấy hai thứ bánh của mình thật là đơn giản. Những sau đó, vua cha nếm thử từng món một mà vẫn không hề cảm thấy ưng ý. Cuối cùng, vua cha nhìn thấy hai món bánh độc đáo của Lang Liêu. Ông cùng những quần thần cảm thấy rất bất ngờ. khi nếm hai món bánh này, ông lại càng kinh ngạc nhiều hơn. Những món bánh của chàng ăn và cảm thấy như đã nếm được cả những hương vị của trời đất và những tinh tế trong từng hạt gạo mang lại. Lang liêu đã nói rằng, hai thứ bánh của chàng đại diện cho trời và đất. Bánh hình vuông là trời, màu xanh của nó như thể hiện của những thực vật, cây cỏ dưới mặt đất. màu xanh dịu dàng bọc lấy từng hạt ngọc của đất trời tên là bánh chưng. Còn chiếc bánh hình tròn là chiếc bánh giầy. hình tròn chính là biểu tượng của bầu trời bao la, trời đất cùng nhau tồn tại và trở thành những biểu tượng của đất nước. Nhà vua cảm thấy thật vui mừng vì đã tìm được thứ bánh có ý nghĩa đích thực nhất để dâng lên tổ tiên, thể hiện được chính đạo lí của đất trời. Bởi đất nước là một đất nước nông nghiệp, do đó trong những sản phẩm của những người nông dân thì hạt gạo là thứ quan trọng nhất phải trân trọng được chính những sản phẩm và hiểu được những khó khăn, vất vả của người nông dân thì chúng ta mới có thể biết được những khó khăn, vất vả của người nông dân và có được những cách để giúp cho đất nước phát triển. Cuối cùng thì chàng đã được vua trao cho ngôi vị để thay vua cha trị vì đất nước.
Tóm lại, câu chuyện đã nói lên được những nguồn gốc của bánh chưng, bánh giầy - những thứ bánh mang lên ý nghĩa của dân tộc và qua đây, thế hệ ông cha ta cũng nói lên những suy nghĩ cua mình đề cao những con người hiền lành và tốt bụng: ở hiền gặp lành.
MÌNH CHÚC BẠN HỌC GIỎI NHA HIHI
bài 15.1 đến 15.5 SGK vật lý lớp 6 trang 49 giải nhanh cho mình nhé các bạn ơi mình rất cần đến bài tập này ai làm nhanh nhất mình sẽ tick cho nhé '' cảm ơn nhiều